【kết quả trận dusseldorf】Tăng trưởng 'tới hạn', Đà Nẵng mở rộng phát triển đô thị phía Đông Nam
Giãn dân nội đô – yêu cầu bức thiết của Đà Nẵng
Những năm qua,ăngtrưởngtớihạnĐàNẵngmởrộngpháttriểnđôthịphíaĐôkết quả trận dusseldorf Đà Nẵng luôn là một trong những thành phố phát triển hàng đầu của cả nước, là hình mẫu về sự phát triển đô thị và được bình chọn là "thành phố đáng sống nhất Việt Nam".
Những nhận xét này quả thật không phải là nói quá bởi từ một đô thị nhỏ bé với không gian đô thị chỉ khoảng 5.600ha vào những năm 90, đến nay Đà Nẵng đã là thành phố trực thuộc Trung ương. Diện tích đô thị mở rộng đạt tới gần 20.000ha, phát triển tập trung chủ yếu ở 2 bên bờ sông Hàn.
Cùng với việc mở rộng không gian đô thị và sự phát triển của nền kinh tế, dân số Đà Nẵng cũng liên tục tăng trưởng. Kết quả Tổng điều tra sơ bộ năm 2019 cho thấy, đến tháng 4/2019, tổng dân số Đà Nẵng đạt hơn 1,134 triệu người với mật độ 883 người/km2. Nếu so với Hà Nội và TP.HCM, thì mật độ dân số của Đà Nẵng không cao, tuy nhiên, điều đáng nói là số người cư ngụ tại khu vực đô thị lên tới 990 nghìn người, chiếm 87,3% tổng dân số toàn thành phố; diện tích không gian xanh đô thị bình quân trên người chỉ đạt trên 6-8m2/người - khá thấp so với chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên Hợp Quốc là 10m2 và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20 - 25m2.
Dự báo đến năm 2020 dân số thành phố Đà Nẵng tiếp tục tăng, đạt khoảng 1,6 triệu người, trong đó dân số chính thức sống tại đô thị vào khoảng 1,3 triệu người.
Với độ nén dân số quá cao tại khu vực đô thị như vậy trong khi hệ thống cơ sở hạ tầng không đáp ứng được nhu cầu đang dẫn đến hệ quả là chất lượng sống của người dân bị suy giảm, từ đó cản trở sự phát triển của xã hội và nền kinh tế.
Bởi vậy, giãn dân nội đô, mở rộng diện tích đô thị ra các vùng ven đang là yêu cầu bức thiết của Đà Nẵng, nhất là sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 43 về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045. Theo đó, đến 2030, TP Đà Nẵng sẽ trở thành đô thị sinh thái và thông minh, là thành phố đáng sống, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, trung tâm về logistics..., không chỉ tạo động lực cho phát triển khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước, mà còn trở thành thành phố hàng đầu của khu vực Đông Nam Á.
Cơ hội để phát triển các khu đô thị hiện đại, đồng bộ(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mua chiếc ô tô tầm giá 500 triệu này tại VN, bạn được tặng 30 triệu đồng tiền mặt
- ·Bắt giữ thanh niên trộm cắp sản, tàng trữ ma túy
- ·Lâm Đồng: Khởi tố người đàn ông tuyên truyền chống phá Nhà nước
- ·PVN nộp ngân sách đạt 89% kế hoạch năm
- ·Thêm loạt 'đại gia' bị xử phạt vì sai phạm trên thị trường chứng khoán
- ·Lễ hội Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam diễn ra với quy mô lớn
- ·Cổ phiếu FLC "dậy sóng"
- ·Giới thiệu 30 doanh nghiệp CNTT Việt Nam ra thế giới
- ·Mẫu xe tay ga mới đẹp ‘long lanh’ của Yamaha sở hữu tính năng gì mới?
- ·Bắt nghi phạm sát hại 'vợ hờ' ở Đồng Tháp
- ·Heo vàng cõng quất bonsai và nỗi lòng của người chăm bón mỗi khi Tết đến Xuân về
- ·Công an Trà Vinh bắt hai bị can tuyên truyền chống phá Nhà nước
- ·Phá chuyên án khai thác vàng trái phép, lộ tỷ lệ 'ăn chia' của các đối tượng
- ·Chuẩn bị xét xử ông Lê Thanh Thản, người bị hại lên tiếng đòi quyền lợi
- ·Cường đô la rút hết quyền lực, tài sản 3 mẹ con ngày càng ‘teo tóp’
- ·Vinamilk nhận giải thưởng trang trại bò sữa xuất sắc nhất
- ·Khởi tố đối tượng dùng hung khí khống chế, hiếp dâm thiếu nữ
- ·Vụ hỗn chiến giữa 2 nhóm thanh niên ở Quảng Bình: Bắt giam 24 người
- ·Diễn viên Mạnh Trường: 'Mong nhiều trẻ em được thụ hưởng chương trình sữa học đường hơn nữa'
- ·HDBank tìm ra khách hàng trúng thưởng 1 tỷ đồng