【đánh giá nhà cái】DNNN chưa thực sự là đối tượng quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo
Vai trò của DNNN còn mờ nhạt
Theưathựcsựlàđốitượngquantrọngtronghệsinhtháiđổimớisángtạđánh giá nhà cáio báo cáo “Định vị DNNN trong công nghiệp 4.0” được Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra, khu vực DNNN dù được kỳ vọng cao với vai trò then chốt trong nền kinh tế, trở thành động lực tăng trưởng và dẫn dắt các thành phần kinh tế khác, song hiện vẫn có vai trò khá mờ nhạt trong các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ.
Trong 20 ngành, lĩnh vực, DNNN chỉ vượt trội hơn khu vực tư nhân ở 3 ngành là tài chính và ngân hàng; sản xuất phân phối điện-khí-ga và giải trí. Ngoại trừ một số DNNN quy mô lớn như Tập đoàn Viettel, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các ngân hàng quốc doanh quy mô lớn hiện đã đầu tư vào nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới của Công nghiệp 4.0, nhìn chung các DNNN Việt Nam đều chỉ mới ở ngưỡng bắt đầu của hành trình số hóa.
Đáng lưu ý, các DNNN có tỷ lệ cổ phần Nhà nước dưới 50%, doanh nghiệp quy mô lớn hoặc thuộc các ngành có tính cạnh tranh cao tài chính ngân hàng, khoa học công nghệ, chế biến chế tạo có xu hướng có điểm vận hành số hóa cao hơn mức trung bình. Nguyên nhân của tình trạng trên, chủ yếu là do những bất cập về cơ chế chính sách đối với DNNN trong ứng dụng công nghệ 4.0.
Ông Phan Đức Hiếu - Phó Viện trưởng CIEM phân tích: "Nói đến công nghiệp 4.0 là nói đến đổi mới sáng tạo, mà đổi mới sáng tạo là nói đến rủi ro rất cao. Điều này xét về mặt thể chế là rất bất lợi cho DNNN. DNNN không thể dám thực hiện hoạt động đầu tư vào công nghiệp 4.0 vì phải bỏ ra một khoản đầu tư rất lớn, nhưng lợi ích mang lại có thể thành công hoặc không thành công và thành công có thể ở trong một giai đoạn rất dài".
DNNN chưa thực sự được coi là một đối tượng quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, chưa có quy định, chính sách ràng buộc hợp tác, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các DNNN để phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo; thiếu cơ chế tài chính phù hợp để thực hiện đầu tư, phát triển; thiếu các giải pháp cụ thể để tái cơ cấu DNNN theo hướng thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ.
Đại diện của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam bày tỏ quan ngại về cơ chế chính sách còn nhiều vướng mắc, như cơ chế cho phép DNNN trích 3-10% của thu nhập tính thuế để thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ nhưng việc triển khai lại rất khó, thậm chí không thể áp dụng được. Hơn nữa, vì là cơ chế sở hữu nhà nước, nên khi đầu tư vào các dự án công nghệ, người phê duyệt dự án sẽ gặp rủi ro cao nếu dự án không có lãi, trong khi chưa có chính sách nào được đưa ra để khắc phục 100%.
DNNN chưa thực sự được coi là một đối tượng quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Tự nhận là mỹ nhân, Cẩm Đan liền bị trêu giống người chuyển giới
- ·Cẩm Đan diện áo hững hờ, dân tình hỏi: 'Có mặc quần không chị ơi'
- ·Hoa hậu Phương Khánh tìm được điều bất ngờ khi nghe tiếng kêu lạ
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Kim Duyên ủng hộ 100 triệu vào quỹ vaccine Covidd
- ·Phó thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc với Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng
- ·Đỗ Thị Hà sốt sắng thực hiện dự án nhân ái tới Miss World
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Mỹ nhân chuyển giới Tường Vi hóa thân thành nàng tiên nữ đẹp tựa sương
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Thương cho Miss Universe Andrea Meza, xuất hiện cùng ai là đều bị chê
- ·Xác thực sim điện thoại, tài khoản ngân hàng, hạn chế tội phạm mua bán người
- ·Quảng Trị kiểm tra tình hình hoạt động các dự án chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Nỗi sợ đã chạm đáy
- ·Đề nghị làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm chậm tăng vốn điều lệ cho Agribank
- ·Thay thế kịp thời cán bộ, công chức trì trệ trong quản lý đầu tư công
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Trà Cổ Long Beach Luxury dang dở, chủ đầu tư nợ bảo hiểm hàng nghìn tỷ đồng