【soi keo manchester city】Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tán thành lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021
Tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021
Về tuổi nghỉ hưu,ỦybanThườngvụQuốchộiTánthànhlộtrìnhtăngtuổinghỉhưutừnăsoi keo manchester city tại dự thảo, Chính phủ trình quy định về lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, theo đó đến năm 2028 sẽ có lao động nam đầu tiên nghỉ hưu ở độ tuổi 62 và năm 2035 sẽ có lao động nữ đầu tiên nghỉ hưu ở độ tuổi 60. Bên cạnh các ý kiến đồng tình, một số ý kiến đại biểu còn băn khoăn về quy định tuổi nghỉ hưu, về việc áp dụng cùng một lộ trình nâng tuổi nghỉ hưu chung cho các đối tượng lao động khác nhau.
Tuy nhiên, do các đại biểu còn ý kiến khác nhau, Ủy ban Các vấn đề xã hội (UBCVĐXH) trình UBTVQH hai phương án để xem xét. Theo đó, phương án 1 quy định tuổi nghỉ hưu của lao động nam, nữ như dự thảo nhưng giao Chính phủ quy định lộ trình căn cứ vào tình hình, điều kiện cụ thể. Còn phương án 2 là Chính phủ trình quy định cụ thể lộ trình và tuổi. Theo đó, kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; đối với những ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
Theo UBCVĐXH, cả hai phương án đều đạt mục tiêu cụ thể hóa quan điểm của Nghị quyết số 28-NQ/TW quy định rõ tuổi nghỉ hưu phải hướng tới. Trong đó, phương án 1 bảo đảm tính linh hoạt, không quy định một lộ trình chung cho tất cả các nhóm đối tượng lao động có đặc điểm ngành nghề, điều kiện, môi trường làm việc rất khác nhau... mà phải tùy vào từng nhóm lao động cụ thể để điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu phù hợp, không nhất thiết phải giống nhau giữa các nhóm lao động rất đa dạng. Tuy nhiên, phương án này lại chưa xác định thời gian hoàn thành mà giao Chính phủ quy định.
Còn phương án 2, đáp ứng được yêu cầu quy định cụ thể trong Luật về lộ trình cho từng năm để thực hiện nâng tuổi nghỉ hưu và xác định được thời điểm hoàn thành. Tuy nhiên, việc áp dụng chung cùng một lộ trình với các nhóm đối tượng lao động rất khác nhau trong thị trường lao động rất đa dạng hiện nay sẽ có tác động khác nhau và có thể gây ra sự phức tạp, hệ lụy cần phải được cơ quan soạn thảo đánh giá kỹ lưỡng, cẩn trọng, nhất là, trong bối cảnh chưa tạo được sự đồng thuận cao trong dư luận người lao động (nhất là người lao động trực tiếp sản xuất, đứng máy dây chuyền... ở doanh nghiệp). Vì vậy, cơ quan thẩm tra tán thành phương án 1.
Luật hóa các trường hợp được kéo dài thời gian làm việc
Thảo luận tại phiên họp, nhiều thành viên UBTVQH ủng hộ quan điểm có lộ trình cụ thể. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến cho rằng lộ trình quy định như phương án trên là rất thận trọng, không gây tác động lớn, dự báo được. Việc giao Chính phủ quy định sẽ gây phức tạp, không biết rõ thời điểm nào nghỉ hưu, thống kê số lao động nghỉ hưu mỗi năm ra sao... Luật mà tạo ra những điều phức tạp không định trước thì không nên. Đây cũng là quan điểm của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Nghị quyết số 28-NQ/TW đã nêu rõ yêu cầu điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn và có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, với giải quyết việc làm, thất nghiệp, không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động, bảo đảm số lượng chất lượng là cơ cấu dân số.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; đối với những ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
Cho ý kiến về vấn đề này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng ủng hộ phương án Chính phủ trình theo hướng quy định rõ ràng lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, với báo cáo đánh giá tác động cụ thể. Với cách làm này, người lao động, nam cũng như nữ sẽ biết rõ khi nào mình được nghỉ hưu, phục vụ cho công tác quy hoạch cán bộ..., đảm bảo minh bạch, rõ ràng.
Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội lưu ý, ngoài Bộ Luật Lao động, cũng có một số Luật chuyên ngành quy định tuổi nghỉ hưu cao hơn, vì vậy đề nghị giao Chính phủ xem xét làm rõ để luật hóa những trường hợp nào được làm việc kéo dài thêm.
H.Y
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Nét đẹp của sự nền nã, chân quê được tôn vinh
- ·Ấm áp chương trình “Mang xuân về Phú Sơn”
- ·“Gọi tên bốn mùa”
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Tư vấn chọn nhà chung cư theo phong thủy: Hướng và phương pháp tính mệnh trạch đơn giản
- ·Hát vang lý tưởng thanh niên đất Thủ
- ·Cầu Tứ Liên
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Bồi dưỡng kỹ năng dẫn chương trình cho học viên
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Tổng Công ty Đường sắt xin miễn, giảm hơn 200 tỷ đồng tiền thuế, phí
- ·Giải thưởng mỹ thuật thiếu nhi Tx.Tân Uyên: 30 đơn vị tham gia
- ·TX.Dĩ An: Tổ chức giao lưu các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ mừng xuân Kỷ Hợi 2019
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Lần đầu tiên nhóm kiến trúc sư Việt giành giải Nhất cuộc thi kiến trúc
- ·VNECO mua lại một công ty giá 0 đồng
- ·Tìm hiểu về Kim Lâu
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Đâu là xu hướng sử dụng vật liệu gỗ nội thất tương lai?