【bảng xếp hạng cúp c1 châu á】Vì sao cần xem xét bổ sung nội dung chuyển đổi số trong Luật Sở hữu trí tuệ?
Thời gian qua,ìsaocầnxemxétbổsungnộidungchuyểnđổisốtrongLuậtSởhữutrítuệbảng xếp hạng cúp c1 châu á dư luận đang hết sức quan tâm tới dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Điều này đã được thể hiện trong chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển nhanh, bền vững dựa chủ yếu vào khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Bên cạnh đó là quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng hiện nay với việc Việt Nam tham gia nhiều cam kết quốc tế hướng đến việc nâng cao đáng kể mức độ bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, điển hình là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Những cam kết quốc tế này đòi hỏi việc nội luật hóa (chuyển hoá quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật có giá trị bất buộc thực hiện đối với tổ chức, cá nhân ở một quốc gia) thông qua sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ.
Mục tiêu xây dựng dự án dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ là nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể gồm người sáng tạo, bên sử dụng, công chúng thụ hưởng; bảo đảm quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân trong sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ, tiếp cận các giá trị văn hóa, nghệ thuật, khoa học, thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó; khuyến khích tổ chức, cá nhân sáng tạo, đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu trong các lĩnh vực; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định tại Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 93 điều (trong đó bổ sung 12 điều, sửa đổi 81 điều) và bãi bỏ 1 điều, nâng tổng số điều của Luật Sở hữu trí tuệ sau khi sửa đổi lên 233 điều, thuộc 7 nhóm chính sách. Với việc bổ sung nhiều nội dung, số lượng các điều dẫn chiếu lớn dẫn đến không thuận lợi cho việc phổ biến, tuyên truyền và áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Trên cơ sở đó, Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc đổi tên dự án "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ" thành "Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt nêu rõ, việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Ảnh: báo Hà Nội mới
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Lợi nhuận đại gia truyền hình online Netflix tăng gấp đôi
- ·Thanh niên bối rối vì làm 3 người phụ nữ cùng có thai
- ·Nhờ hàng xóm 'bà tám', phát hiện bộ mặt thật của người yêu
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Ngân hàng Barclays sẽ sa thải 14.000 nhân viên trong năm 2014
- ·Ngành nông nghiệp xuất siêu ấn tượng gần 6,3 tỷ USD
- ·Dân nhập cư từ EU mang lại 32 tỷ USD cho kinh tế Anh
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Giá dầu thế giới giảm đã quay đầu ‘gây hại’ cho Mỹ
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·8X khoe gần 20 mâm cơm ngon khiến ai cũng muốn ăn
- ·Eurowindow Holding ủng hộ Hà Nội 5 tỷ đồng mua vắc xin phòng chống Covid
- ·Doanh nghiệp ngành bán lẻ xin được ưu tiên tiêm vắc xin Covid
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Gucci chật vật tìm hướng đi mới khi nhu cầu hàng hiệu sa sút
- ·Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh
- ·Những nhân tố có thể đẩy thế giới quay lại vòng suy thoái
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·T&T Group và hệ sinh thái của bầu Hiển góp Quỹ vắc xin Covid gần 240 tỷ đồng