【số liệu thống kê về werder bremen gặp leverkusen】Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng 3,59% so với đầu năm
Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng tăng 3,ỉsốgiátiêudùngthángtăngsovớiđầunăsố liệu thống kê về werder bremen gặp leverkusen18% so với đầu năm Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng năm 2022 tăng 2,44% Dự báo giá vật liệu xây dựng tăng những tháng cuối năm |
Báo cáo mới công bố của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy, so với tháng trước, CPI tháng 7/2022 tăng 0,4%. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; riêng nhóm giao thông giá giảm 2,85% do giá xăng dầu trong nước giảm.
Cụ thể, nhóm thực phẩm tăng giá 1,6%; nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,37%; nhóm lương thực tăng 0,31%; nhóm ăn uống ngoài gia đình tăng 1,28%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,39%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,32%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,49%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,32%; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,79%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,43%.
Ở chiều ngược lại, nhóm giao thông giảm giá 2,85% do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá xăng dầu trong nước vào ngày 1/7/2022, 11/7/2022 và 21/7/2022 làm cho giá xăng giảm 8,68% so với tháng trước; giá dầu diezen giảm 4,03%. Mặc dù vậy giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 2,16% so với tháng trước do đang là mùa cao điểm du lịch. Giá xe máy, xe đạp, xe ô tô mới tăng lần lượt là 0,98%, 0,47% và 0,36% do thiếu nguồn cung linh kiện, phụ tùng chủ yếu từ Trung Quốc.
Cũng trong tháng 7, chỉ số giá vàng giảm 2,39% do tác động của giá thế giới. Chỉ số giá đô la Mỹ tăng 0,62% sau khi Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất mạnh hơn so với các ngân hàng trung ương khác. So với cùng kỳ năm 2021, chỉ số giá đô la Mỹ tăng 1,77% so với; bình quân 7 tháng năm 2022 tăng 0,08%.
Còn so sánh với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 7/2022 tăng 3,14%. Trong 11 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm giảm giá. So với tháng 12/2021, CPI tháng 7 tăng 3,59%, trong đó có 10 nhóm hàng tăng giá, riêng nhóm bưu chính, viễn thông giảm 0,07%.
Bình quân 7 tháng năm 2022, CPI tăng 2,54% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Tổng cục Thống kê, lạm phát cơ bản tháng 7/2022 tăng 0,58% so với tháng trước, tăng 2,63% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 7 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,44% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,54%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
- ·Giá vàng hôm nay 29/11: Vàng đi ngang, có thể giảm trong ngắn hạn
- ·SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
- ·Danh tính những khách hàng trả giá cao bất thường ở đấu giá đất Sóc Sơn
- ·Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hợp tác xã
- ·Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Leeds, 22h ngày 12/7
- ·Luật Đầu tư công (sửa đổi): Chủ tịch UBND tỉnh quyết dự án dưới 5.000 tỷ đồng
- ·Kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh?
- ·Giá bất động sản liên tục tăng cao ngất: Có nên xây giá trần để 'ghìm cương'?
- ·Bộ Công Thương cảnh báo về gian lận thương mại tại một số nước Trung Đông
- ·AEON Việt Nam kích cầu tiêu dùng với đa dạng ưu đãi cuối năm
- ·Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng, nhiều nhất gần 500 đồng/lít
- ·Rác ngày càng nhiều, công nghiệp tái chế vẫn chịu nhiều 'nút thắt'
- ·Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
- ·Giá xăng dầu hôm nay 1/12: Tiếp tục giảm nhẹ
- ·Giá cà phê hôm nay 30/11: Tăng dựng đứng, xô đổ kỷ lục vừa lập hôm qua
- ·Giá heo hơi hôm nay 29/3: Èo uột ở khắp mọi nơi
- ·Giá cà phê hôm nay 29/11: Tăng mạnh, xô đổ mọi kỷ lục