【xếp hạng c2 châu âu】Rò rỉ phóng xạ được phát hiện năm 2015 trên thế giới
Nhà máy điện hạt nhân Đức ngừng hoạt động vì rò rỉ phóng xạ
Theòrỉphóngxạđượcpháthiệnnămtrênthếgiớxếp hạng c2 châu âuo Thanh Niên Online, trung tâm điều hành RWE Power AG cho biết lò phản ứng hạt nhân Emsland tại Đức đã bị ngắt khỏi mạng lưới điện sau khi phát hiện lỗi rò rỉ phóng xạ hôm 3/4. Sự cố tại nhà máy Emsland xảy ra khoảng 13h theo giờ địa phương (khoảng 11h GMT). Bộ phận điều hành Emsland cho biết lỗi rò rỉ được phát hiện trong một đường truyền mẫu, được sử dụng để giám sát boron trong chất làm mát lò phản ứng.
Nhà máy điện hạt nhân Emsland bị ngắt khỏi mạng lưới điện vì phát hiện rò rỉ phóng xạ
Nhà máy điện có công suất 1.400 MW nằm tại miền bắc nước Đức đã ngưng hoạt động vào khoảng 18 giờ ngày 3.4 (giờ Việt Nam), theo đài RT. Cơ quan vận hành đã cho ngừng hoạt động nhà máy như một biện pháp đề phòng, sau khi phát hiện sự rò rỉ tại một đường truyền dùng để giám sát lượng boron trong chất làm mát tại lò phản ứng.
Sở Môi trường bang Hạ Saxony cho biết không có chất phóng xạ nào rò rỉ. Một cuộc điều tra nguyên nhân sự cố đã được tiến hành. “Thời gian nhà máy điện có thể hoạt động trở lại phụ thuộc vào kết quả điều tra”, cơ quan trên cho biết.
Nhà máy điện Emsland được xây dựng vào năm 1988, sản xuất 11 tỉ kWh điện mỗi năm cho gần 3,5 triệu hộ gia đình. Hiện có 2 nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động tại Hạ Saxony. Theo kế hoạch loại bỏ dần năng lượng hạt nhân, Đức sẽ đóng cửa nhà máy Emsland vào năm 2022.
Phát hiện rò rỉ phóng xạ Fukushima của Nhật Bản ở bờ biển Canada
Ngày 7/4, VTV đưa tin, các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện phóng xạ rò rỉ từ nhà máy Fukushima của Nhật Bản dọc bờ biển Bắc Mỹ. Theo hãng tin Reuters, mức độ hạt nhân phóng xạ này rất thấp, không gây nguy hại nghiêm trọng cho con người hay đời sống sinh vật biển. Theo dự đoán của các chuyên gia, phóng xạ sẽ lan đến bờ Tây của Mỹ, từ Washington đến California. Việc dự đoán mức độ lây lan sẽ phức tạp hơn khi chúng tiến gần đến bờ biển.
Các nhà khoa học phát hiện rò rỉ phóng xạ từ nhà máy Fukushima
Tháng 11/2014, các nhà khoa học Mỹ từng phát hiện dấu vết phóng xạ rò rỉ từ thảm họa hạt nhân Fukushima 2011 ở ngoài khơi bờ biển California. Thảm họa động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhà máy điện hạt nhân Fukushima, kéo theo việc rò rỉ của 3 lò phản ứng hạt nhân. Sự cố này đã ảnh hưởng đến hơn 160.000 người dân và trở thành thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
Vụ rò rỉ phóng xạ Coban-60 chết người ở Ấn Độ
Theo tin tức từ VnExpress ngày 7/4, cuộc đấu giá của Đại học Delhi hồi tháng 2/2010 dẫn đến một trong những vụ rò rỉ phóng xạ tồi tệ nhất Ấn Độ. Khi một trường đại học Ấn Độ bán một cỗ máy cho những người gom phế liệu, họ chỉ nghĩ đã bỏ đi thiết bị chiếu xạ không dùng đến suốt 25 năm. Điều họ không ngờ tới là thương vụ gây chết người năm 2010 trở thành một trong những vụ rò rỉ phóng xạ tồi tệ nhất nước này.
Cuộc đấu giá của Đại học Delhi hồi tháng 2/2010 dẫn đến một trong những vụ rò rỉ phóng xạ tồi tệ nhất Ấn Độ, sau khi máy chiếu xạ Gamma được bán với giá 150.000 rupee (hơn 2.400 USD). Tám người, trong đó có người mua máy, bị phơi nhiễm phóng xạ.
Những công nhân xử lý phế liệu tại tiệm ở khu vực Mayapuri, New Delhi đã tháo dỡ máy mà không dùng thiết bị bảo hộ. Sau khi phá tấm vỏ bằng chì, họ bị phơi nhiễm phóng xạ. Người chạm vào thanh phóng xạ hình bút chì bị phơi nhiễm nặng nhất và qua đời sau đó tại bệnh viện. Máy chiếu xạ Gamma được dùng để khử trùng, khử độc. Nó chứa chất phóng xạ Coban-60 có độ nguy hiểm cao. Đại học Delhi hồi năm 1968 nhập nguồn phóng xạ chứa Coban-60 từ Canada cho khoa hóa học, nhưng nó không còn được sử dụng từ năm 1985.
Trường Đại học Dehli ở Ấn Độ
"Đó là một sai lầm. Chúng tôi đáng lẽ phải cẩn thận hơn rất nhiều", Deepak Pental, lãnh đạo trường đại học, cho biết và xin lỗi về thiệt hại gây ra. "Vụ việc không may thể hiện sự yếu kém của chúng tôi, cho thấy chúng tôi không tổ chức tốt, dù là một trong những đại học hàng đầu ở Ấn Độ", ông nói thêm.
Ông Pental cũng cho hay các cán bộ trường tin rằng tuổi thọ phóng xạ của cỗ máy đã hết hạn bởi nó đã gần 40 năm tuổi. Tuy nhiên, máy chiếu xạ được lưu trữ trong một phòng đặc biệt được đánh dấu "gamma cell". Theo cơ quan về quản lý năng lượng nguyên tử Ấn Độ (AERB), đây là bằng chứng cho thấy trường biết thiết bị có khả năng gây nguy hiểm và cần được giám sát kỹ lưỡng trong mọi thời điểm.
Trong thông báo hôm 28/4/2010, AERB cho rằng trường đại học "vi phạm nghiêm trọng" các quy tắc, trong đó cấm loại bỏ thiết bị phóng xạ mà chưa có sự cho phép của AERB. Cơ quan yêu cầu trường ngừng nghiên cứu liên quan đến các nguồn phóng xạ cho tới khi nhận được lời giải thích về nguyên nhân vụ việc.
Bộ trưởng Giáo dục Kapil Sibal yêu cầu mở cuộc điều tra và lệnh cho Bộ lập tức đưa ra những chỉ dẫn mới về việc thu mua, vận chuyển, lưu trữ và loại bỏ tất cả các vật liệu độc hại, như hoá chất và chất phóng xạ, do các nghiên cứu sinh đại học sử dụng. Bộ trưởng Khoa học Prithviraj Chavan hôm 20/4/2010 nói với quốc hội rằng các máy quét hàng sẽ được thiết lập tại 12 cảng lớn, nhằm ngăn việc xuất khẩu vật liệu phóng xạ cũng như nhập khẩu hàng hóa không có giấy phép.
Theo DNA India, vụ việc của Đại học Delhi nằm trong số 16 vụ vật liệu phóng xạ bị đánh cắp, mất tích hoặc đặt không đúng chỗ ở Ấn Độ trong vòng 10 năm, tính đến 2010. Hồi tháng 8/2009, một thiết bị chụp X-quang công nghiệp chứa vật liệu phóng xạ hoạt độ 2,6 Curie rơi khỏi một chiếc xe gần thành phố Pune, khi đang được vận chuyển. Các trẻ em nhặt được thiết bị và mang về làng, nhưng không thể mở nó, và AERB sau đó thu hồi nó trong tình trạng nguyên vẹn.
TheoNature, vụ việc của Đại học Delhi cho thấy việc tuân thủ xử lý chất thải lỏng lẻo ở Ấn Độ, khi nước này đang hướng tới mở rộng chương trình năng lượng hạt nhân, và khi nguy cơ về chủ nghĩa khủng bố hạt nhân tiếp tục là một mối quan ngại.
Trang Mạc (T/h)
Huy động mọi nguồn lực tìm nguồn phóng xạ bị thất lạc ở Bà Rịa - Vũng Tàu
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 11/5
- ·Chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế tới gần 12 triệu đồng/lượng
- ·Hà Nội công khai 701 đơn vị nợ thuế, phí đợt tháng 9/2019
- ·Gần 3 nghìn tỷ đồng đầu tư xây dựng khu công nghiệp Đồng Văn VI
- ·'Tôi mà đi Lexus sẽ đút lót chứ không để tịch thu xe'
- ·Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- ·Nam Định: Giảm 3 chi cục thuế sau hợp nhất thành chi cục thuế khu vực
- ·Phó Đại sứ Malaysia: Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm có ý nghĩa to lớn
- ·Tập trung thực hiện nhiệm vụ tài chính
- ·Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEM lần thứ 13
- ·Ngày Cá tháng Tư: Tuyển tập những trò lừa đảo kinh điển trên thế giới
- ·Luật Quản lý thuế sửa đổi: Đảm bảo bình đẳng giữa cơ quan thuế và người nộp thuế
- ·Tổng Bí thư và Phu nhân dự chiêu đãi do Thủ tướng Malaysia và Phu nhân chủ trì
- ·Cơ chế một cửa đường hàng không: Toàn bộ thông tin về một mối
- ·Khủng bố IS và 10 tội ác khủng khiếp nhất
- ·Cách rút tiền từ tài khoản ngân hàng của người thân đã mất
- ·Chuyển đổi số
- ·Cục Hải quan TP. Hà Nội: Phấn đấu thu vượt 5% so với chỉ tiêu 21.500 tỷ đồng
- ·Tưới xăng thiêu sống con dâu vì ra đường không xin phép
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: 4.600 xe ùn ứ, chỉ còn cửa khẩu Hữu Nghị hoạt động