【lịch thi đấu u19 châu a hôm nay】Điện Biên giải ngân vốn đầu tư công còn chậm
Giải phóng mặt bằng kéo chậm tốc độ giải ngân
Bà Phạm Minh Huệ - Giám đốc KBNN Điện Biên cho biết,ĐiệnBiêngiảingânvốnđầutưcôngcònchậlịch thi đấu u19 châu a hôm nay mặc dù nguồn vốn đầu tư công được phép giải ngân đến hết ngày 31/1 năm sau, nhưng với trên 50% nguồn vốn mới được giải ngân đến thời điểm này thì đây là một tỷ lệ thấp so với mặt bằng chung của cả nước hiện nay.
Nguyên nhân chính của việc giải ngân chậm được KBNN Điện Biên đưa ra là một số dự án đang gặp vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng; một số dự án khởi công mới đang thực hiện các bước lựa chọn nhà thầu. Bên cạnh đó, còn một số nguyên nhân chủ quan trong tổ chức triển khai thực hiện như: Công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế và khả năng giao vốn, khả năng giải ngân vốn; công tác giao kế hoạch chậm so với yêu cầu tiến độ...
Đơn cử như vốn chương trình mục tiêu (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các vùng, Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững, Chương trình mục tiêu quốc phòng - an ninh trên địa bàn trọng điểm) mới được giao kế hoạch bổ sung 37,229 tỷ đồng (tại Quyết định số 1291/QÐ-BKHÐT ngày 30/8/2019) nên chưa có thời gian để giải ngân.
Ðối với vốn Chương trình 30a, do yêu cầu về thời gian cho công tác trồng rừng sản xuất kéo dài nên hầu hết các huyện đều chưa có khối lượng nghiệm thu nên cũng chưa thể giải ngân…
Nguồn vốn trái phiếu chính phủ và vốn ODA năm 2019 cũng đều chung tình trạng giải ngân chậm mà nguyên nhân chính cũng nằm ở khâu giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp.
Ngoài ra, có một nguyên nhân nữa là tại Điện Biên có nhiều dự án ở vùng sâu, vùng xa, trình độ năng lực quản lý cấp xã còn hạn chế dẫn đến việc thẩm định dự án, giải ngân còn chậm.
Thực hiện đồng loạt nhiều giải pháp ngay khi có nghị quyết của Chính phủ
Theo chia sẻ của Giám đốc KBNN Điện Biên, thực hiện khâu cuối cùng của dự án là kiểm soát và thanh toán vốn nên KBNN Điện Biên đã luôn chủ động phối hợp với các chủ đầu tư, ban quản lý dự án để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong quá trình giải ngân nguồn vốn đầu tư công. Đồng thời, KBNN Điện Biên đã tham mưu báo cáo cấp có thẩm quyền để tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ được giao.
Đặc biệt, theo bà Huệ, ngay khi Nghị quyết 94/NQ- CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2019 được ban hành (ngày 19/10/2019), KBNN Điện Biên đã có chỉ đạo ngay với các đơn vị KBNN trực thuộc để “tăng tốc” tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 trên địa bàn.
Theo đó, KBNN Điện Biên đã yêu cầu các đơn vị KBNN trực thuộc chủ động rà soát những dự án đến ngày 30/11/2019 có tỷ lệ giải ngân thấp dưới 90% kế hoạch vốn được giao, thông báo cho chủ đầu tư để phối hợp tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại và hướng đề xuất các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019.
Ngoài ra, các đơn vị KBNN phải chủ động đôn đốc các chủ đầu tư khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, trong thời hạn 2 ngày làm việc kể từ ngày có khối lượng được nghiệm thu làm thủ tục thanh toán ngay với KBNN, để đảm bảo thanh toán kịp thời ngay sau khi có khối lượng hoàn thành theo đúng quy định.
Với các giải pháp này, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại Điện Biên đã có phần cải thiện. Nếu như 8 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư do địa phương quản lý mới dừng ở tỷ lệ 36% thì đến hết tháng 11 vừa qua, tỷ lệ này đã tăng ở mức trên 50% kế hoạch được giao. Nhưng tỷ lệ này vẫn đang thấp so với mặt bằng chung của cả nước.
Theo đó, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư năm 2019, UBND tỉnh Điện Biên đã yêu cầu UBND các huyện chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ triển khai thủ tục đầu tư, thi công và giải ngân tối đa kế hoạch vốn giao. Nếu dự án nào không có khả năng thực hiện, chủ động đề xuất chuyển nguồn cho các dự án khác.
Ðến hết niên độ ngân sách cho phép, các chủ đầu tư không thực hiện giải ngân hết số vốn được giao dẫn đến bị hủy bỏ, thu hồi vốn phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh. Ðồng thời, UBND tỉnh sẽ không bố trí nguồn cân đối ngân sách địa phương hoặc nguồn vốn hợp pháp khác cho thanh toán khối lượng nợ đọng đối với các trường hợp này.
An Nhi
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm nhấn trong kinh doanh và công tác xã hội
- ·Cục Hải quan Quảng Nam thu ngân sách đạt 4.968 tỷ đồng
- ·Đi nhà hàng ăn buffet tới mức nhập viện
- ·Bình Phước: Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động khuyến công
- ·Quan tâm đến “vợ” nhưng không muốn chi tiền
- ·Khách quốc tế, người Việt ở nước ngoài nhập cảnh dễ dàng hơn
- ·Cần cơ chế pháp lý để triển khai bảo hiểm bảo lãnh thông quan
- ·Thị trường đèn LED: Doanh nghiệp Việt trước áp lực cạnh tranh
- ·Từng bước nâng cao và chuẩn hóa chất lượng nông sản
- ·Các địa phương rốt ráo triển khai thu hồi nợ thuế
- ·Đề xuất khoảng 9 tỉ USD làm đường sắt TP.HCM
- ·Công tác phòng ngừa tội phạm từng bước được triển khai theo chiều sâu
- ·Phát hiện trường hợp nghi nhiễm Covid
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu tại Hải quan Lào Cai tăng mạnh trở lại
- ·VNPT Long An tham gia triển lãm giới thiệu giải pháp, sản phẩm chuyển đổi số
- ·Ngành Hải quan thực hiện phòng chống dịch Covid
- ·Hải quan Quảng Ninh thi đua tạo chuyển biến về nhận thức cán bộ, công chức
- ·Ngành chăn nuôi: Nhạy bén, chủ động hội nhập
- ·Điện Lực Long An: Gắn kết với khách hàng qua những hoạt động tri ân
- ·Thêm một địa điểm kiểm tra hàng hóa được công nhận tại cửa khẩu Cao Bằng