【cá cược ma cao】Trẻ 2 tháng tuổi tử vong nghi do sặc sữa sau khi bú bình
Theẻthángtuổitửvongnghidosặcsữasaukhibúbìcá cược ma caoo người thân, trẻ là con thứ 3 trong gia đình, đẻ non 32 tuần, cân nặng lúc sinh 1,1kg. Sau khi chào đời, trẻ được tầm soát sức khỏe tại bệnh viện và không phát hiện dấu hiệu bất thường, tăng cân phù hợp với lứa tuổi.
Sáng 21/2, trẻ được mẹ cho bú sữa bình 2 lần vào thời điểm 5h và 6h nhưng bú ít, trớ sữa, quấy khóc, bụng chướng.
Khoảng 9h cùng ngày, trẻ được phát hiện tím tái, kích thích không có phản xạ, được gia đình đưa vào khoa Cấp cứu và chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội).
Bác sĩ Phạm Thị Thanh Tâm, Phó trưởng Khoa Cấp cứu và Chống độc, cho biết trẻ nhập viện trong tình trạng ngừng thở, ngừng tim, được cấp cứu ngừng tuần hoàn.
Các bác sĩ đặt nội khí quản thấy đọng ít sữa trong khoang miệng trẻ nhưng không thấy sữa trong đường thở.
Dịch dạ dày có nhiều sữa chưa được tiêu hóa (dù sau ăn 4 tiếng). Kết quả chụp X-quang bụng chướng hơi, các quai ruột chứa dịch.
“Đây cũng có thể là kết quả sau ngừng tim, nhưng cũng có thể là một tình trạng viêm ruột từ trước đó làm cho em bé dễ bị sặc, dễ trớ hơn trẻ khỏe mạnh bình thường”, bác sĩ Thanh Tâm cho biết.
Mặc dù được các bác sĩ nỗ lực cấp cứu, cháu bé đã không qua khỏi.
Theo bác sĩ Thanh Tâm, sặc sữa là một trong những tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt với trẻ dưới 2 tuổi. Đây là hiện tượng sữa trào vào đường thở khiến trẻ khó thở, tím tái có thể gây ngừng thở. Nếu không sơ cứu kịp thời có thể gây ảnh hưởng tính mạng cho trẻ.
Nguyên nhân gây sặc sữa ở trẻ
- Trẻ bú, ăn không đúng tư thế; cho bú quá no
- Cho trẻ bú khi đang khóc, đang ho
- Sữa mẹ nhiều khiến trẻ nuốt không kịp
- Núm vú cao su có lỗ thông quá rộng khiến sữa chảy nhiều
- Trẻ sinh non tháng nên phản xạ bú - nuốt kém
- Trẻ bị dị tật bẩm sinh vùng hầu họng như sứt môi, hở hàm ếch…
Dấu hiệu nhận biết
- Khi trẻ đang bú (hoặc sau bú) đột ngột ho sặc sụa, tím tái và lịm đi, có thể thấy sữa trào qua mũi, miệng.
- Đối với những trẻ đẻ non, đặc biệt là trẻ suy dinh dưỡng, có dị tật vùng hàm mặt… phản xạ ho kém hơn. Dấu hiệu sặc sữa ở những trẻ này diễn ra khá là yên tĩnh, chủ yếu là biểu hiện bằng triệu chứng tím, có thể thở nhanh, hoặc thở chậm, ngừng thở.
Biện pháp cấp cứu
Khi trẻ bị sặc sữa, chúng ta hết sức bình tĩnh và sơ cứu trẻ theo các bước sau:
Nếu trẻ còn ho được: Nghiêng đầu trẻ sang một bên, lau sạch sữa ở mũi, miệng trẻ, khuyến khích để trẻ ho. Tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ.
Nếu trẻ không ho được nhưng còn tỉnh:
- Bước 1: Cho trẻ nằm sấp để đầu thấp hơn ngực trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ vùng đầu và cằm trẻ ở tư thế thẳng.
- Bước 2: Sử dụng gót bàn tay vỗ lưng 5 lần giữa 2 vai của trẻ theo hướng từ trên xuống dưới ra trước.
- Bước 3: Sau khi vỗ lưng, dùng cẳng tay còn lại đặt lên lưng trẻ, bàn tay giữ chặt đầu và cổ.
- Bước 4: Lật ngửa trẻ một cách cẩn thận (giữ chặt đầu và cổ), giữ trẻ nằm ngửa trên mặt trong cẳng tay tựa vào đùi. Giữ đầu thấp hơn cơ thể.
- Bước 5: Ấn ngực 5 lần ở vị trí 1/2 dưới xương ức, ngay dưới đường liên vú. Mỗi lần đẩy ngực khoảng 1 giây, cố gắng tạo áp lực đủ để sữa ra ngoài.
- Bước 6: Lặp lại chu kỳ 5 lần vỗ lưng và 5 lần ấn ngực cho đến trẻ thở lại hoặc khi trẻ không đáp ứng.
Nếu trẻ bất tỉnh:
Bước 1: Lập tức gọi hỗ trợ từ người thân, cấp cứu y tế (gọi điện thoại, bật chế độ loa ngoài và làm theo dướng dẫn). Người cấp cứu có thể ngồi hoặc quì tùy theo điều kiện.
Bước 2: Ngay lập tức ép tim - thổi ngạt cho trẻ:
Ép tim: vị trí 1/2 dưới xương ức, chiều sâu 1/3 đường kính trước sau của lồng ngực.
- 30 lần ép tim - 2 lần thổi ngạt (nếu chỉ có 1 mình).
- 15 lần ép tim - 2 lần thổi ngạt (Nếu có ≥ 2 người cấp cứu).
Thổi ngạt miệng - miệng hoặc thổi ngạt miệng - mũi cho trẻ: Thổi hơi vào trong 1 giây, chú ý quan sát lồng ngực trẻ phồng lên. Lặp lại 2 lần. Nếu lồng ngực không phồng lên, lặp lại động tác ngửa đầu nâng cằm, điều chỉnh tư thế ngửa đầu.
Miệng - mũi: Hít 1 hơi bình thường, trùm kín và chặt miệng của người cấp cứu lên miệng và mũi của trẻ.
Miệng - miệng: Hít 1 hơi bình thường, trùm kín và chặt miệng người cấp cứu lên miệng của trẻ. Kẹp chặt cánh mũi với ngón cái và ngón trỏ, bàn tay tì lên trán trẻ
Tiếp tục cấp cứu tại chỗ đến khi trẻ hồng trở lại hoặc có nhân viên y tế hỗ trợ.
Cách phòng ngừa trẻ sặc sữa
Những việc nên làm
- Khi cho trẻ bú, mẹ cần bế trẻ cao đầu, ở tư thế thoải mái.
- Nên cho trẻ ăn dưới ánh sáng để dễ dàng quan sát thấy được trẻ nuốt sau khi mút sữa và các hiện tượng tím (nếu có).
- Ngoài ra, nếu sữa mẹ tiết ra nhiều trẻ không bú kịp, mẹ có thể làm hãm tốc độ của dòng sữa bằng cách dùng hai ngón tay kẹp bớt đầu vú lại. Với trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh không nên cho trẻ bú vội vàng.
- Với những trẻ bú bình, bố mẹ hãy chọn những bình sữa có núm vú phù hợp với lứa tuổi. Khi cho trẻ bú, cần nghiêng bình sữa góc 45 độ để sữa chảy xuống đầy lỗ núm vú. Trẻ sẽ không phải mút nhiều, không khí ít vào sẽ hạn chế xảy ra tình trạng sặc sữa.
- Sau khi bú xong: Nên bế trẻ nằm sấp trên vai hoặc ngực mẹ 15-20 phút, vỗ nhẹ lưng để trẻ ợ bớt hơi trong dạ dày, tránh đầy hơi sẽ kích thích gây sặc.
- Cha mẹ nên chia thành nhiều bữa nhỏ đặc biệt là đối với trẻ nhẹ cân. Đối với các trẻ có các dị tật vùng hàm mặt nên đi khám sớm để điều trị kịp thời và có các dụng cụ hỗ trợ để giảm thiệu nguy cơ sặc.
- Cần cho trẻ đến khám tại cơ sở y tế gần nhất khi trẻ nhũ nhi bỏ bú.
Những việc không nên làm:
- Không nên cho trẻ bú sữa khi đang ngủ, đang khóc/cười hay đang ho.
- Không nên để gập cổ khiến trẻ bú khó khăn hơn hoặc ngửa cổ có thể khiến trẻ bị sặc sữa lên mũi.
- Không quấn tã, mặc quần áo chật, tránh làm tăng áp lực ổ bụng.
- Không nên ép trẻ ăn quá no.
Bị u buồng trứng có thể sinh con không?U bì buồng trứng có 2 dạng lành tính và ác tính, hình thành từ giai đoạn bào thai. Tuy nhiên, u phát triển chậm nên thường được phát hiện khi phụ nữ ở tuổi trưởng thành, sinh đẻ.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cần có tầm nhìn và quyết tâm thực hiện Chuyển đổi số toàn diện trong tất cả các lĩnh vực
- ·‘Quái thú’ đổ bộ đường không Typhoon VDV của Nga phô diễn sức mạnh ở Ukraine
- ·Thuốc bắc, thực phẩm, hàng may mặc lậu ồ ạt tràn vào nội địa
- ·Xóa thách thức, bứt phá nhanh
- ·Hà Nội vươn mạng lưới cấp nước về các vùng nông thôn
- ·Các công ty của Nhật Bản hợp tác phát triển tiền kỹ thuật số chung
- ·Bản án 15 năm tù cho kẻ thao túng tâm lý khiến người mẹ bỏ đói con tới chết
- ·Chuẩn bị các điều kiện cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023
- ·Vụ tiêu diệt trùm ma túy ở Lóng Luông: Hé lộ cuộc điện thoại bí ẩn từ trong nhà của ông trùm
- ·Quan hệ Nga
- ·Hai vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng: Công bố nguyên nhân chính thức
- ·Bí thư Huyện ủy Quảng Điền kiểm tra công tác chuẩn bị năm học mới 2023
- ·Nâng chất lượng đào tạo thông qua hợp tác quốc tế
- ·Chuyển đổi số ngành ngân hàng: Nhiều khó khăn, thách thức
- ·Cô gái bị thủng mũi khi nâng mũi giá rẻ
- ·Lạng Sơn: Bắt giữ đối tượng đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép
- ·“Hô biến” hạn sử dụng hơn 3 tấn bánh quy xuất xứ Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Tuyển sinh đầu cấp: Đánh giá toàn diện năng lực học sinh
- ·Phát triển điện năng lượng tái tạo
- ·BHXH Việt Nam đứng đầu các cơ quan thuộc Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin