【giải đá banh hôm nay】Nguy cơ gặp chứng COVID
Người phụ nữ đi ngang qua bức tranh COVID-19 trên một con phố ở Mumbai,ơgặpchứgiải đá banh hôm nay Ấn Độ. |
Theo hãng tin AP, nhiều tuần sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2, một số bệnh nhân đã được chẩn đoán gặp chứng COVID-19 kéo dài. Chuyên gia Maria Van Kerkhove của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các tác động của hội chứng này thường xuất hiện khoảng 90 ngày sau khi các triệu chứng của COVID-19 biến mất.
Bà Kerkhove cho biết bà chưa thấy bất kỳ nghiên cứu nào chỉ ra tỉ lệ người gặp chứng COVID-19 kéo dài sau khi nhiễm Omicron thay đổi so với các biến thể trước đó. Tiến sĩ Linda Geng tại Đại học Stanford, người đồng chỉ đạo một trong nhiều phòng khám chuyên điều trị chứng COVID-19 kéo dài, nói rằng mặc dù bà không thể chắc chắn, nhưng rất có thể sẽ có một làn sóng bệnh nhân mới liên quan đến hội chứng này. “Chúng ta cần phải thận trọng và chuẩn bị cho tình huống đó”, bà nói.
Nhìn chung, một số ước tính cho thấy trên 1/3 số người sống sót sau COVID-19 sẽ phát triển một số triệu chứng COVID-19 kéo dài. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, sương mù não, khó thở, lo lắng và nhiều vấn đề khác. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng COVID-19 kéo dài có nhiều nguy cơ xảy ra đối với những người phải nhập viện sau khi nhiễm bệnh, nhưng một số nhà khoa học cho biết tình trạng này cũng có thể xảy ra ngay cả ở người chỉ mắc bệnh nhẹ.
Omicron đã giành chiến thắng trong cuộc đua trở thành biến thể thống trị toàn cầu, chỉ một thời gian ngắn sau khi được phát hiện ở phía nam châu Phi vào cuối năm ngoái. Dù biến thể này gây ra bệnh nhẹ hơn so với chủng Delta, nhưng nó vẫn khiến nhiều bệnh viện chịu áp lực vì quá tải.
Trong khi đó, các nhà khoa học đang chạy đua để tìm ra nguyên nhân đằng sau tình trạng bí ẩn này. Một số giả thuyết cho rằng COVID-19 kéo dài có thể là tình trạng rối loạn tự miễn dịch sau khi mắc bệnh. Các nhà khoa học khác cho rằng có lẽ các virus tiềm ẩn trong cơ thể đã được kích hoạt trở lại sau khi người nhiễm virus SARS-CoV-2 khỏi bệnh.
Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu liệu vaccine có thể giải quyết tình trạng này hay không. Một nhóm nghiên cứu của Đại học Yale đang nghiên cứu xem tiêm chủng có thể làm giảm các triệu chứng COVID-19 kéo dài hay không. Hai nghiên cứu khác đã đưa ra bằng chứng ban đầu rằng việc tiêm vaccine trước khi nhiễm virus có thể giúp ngăn ngừa chứng COVID-19 kéo dài hoặc ít nhất là giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu 4 nhóm nhiệm vụ lớn cần tập trung ưu tiên thực hiện
- ·Governors, mayors of ASEAN capitals meet in Vientiane
- ·Minister Giang meets foreign defence leaders in Beijing
- ·Top leader hosts welcome ceremony for Lao counterpart
- ·Đại học Y Hải Phòng dự kiến điểm sàn kì tuyển sinh năm 2018 chỉ từ 18 điểm
- ·Top leader’s trip to consolidate upward trend of Việt Nam – UN ties: professor
- ·VNA emphasises journalism ethics in digital age at OANA meeting
- ·Việt Nam supports UNGA's resolution regarding occupied Palestinian territories
- ·Đường sắt đô thị Cát Linh
- ·Disciplinary measures against incumbent, former Finance Ministry officials
- ·Thủ tướng: Đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của thế giới
- ·Vietnamese, Lao top leaders co
- ·Top Vietnamese legislator meets President Putin in Moscow
- ·Top leader Tô Lâm pens article on innovating Party leadership
- ·Đề thi môn Toán kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·NA Chairman receives Indonesian President
- ·Việt Nam, India strengthen cooperation at UN
- ·Việt Nam calls for efforts to ensure human rights for all
- ·Khởi tố 5 đối tượng gắn thiết bị để trộm tiền ATM ở Cần Thơ
- ·Việt Nam, China cooperate in natural disaster response