【thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia luxembourg】Kết nối doanh nghiệp, thúc đẩy xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam
Nông sản trước cơ hội “vàng” với thị trường Trung Quốc Năm 2023: Xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 171 tỷ USD |
Doanh nghiệp hai bên trao đổi thông tin về sản phẩm. |
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam và tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) tăng cường kết nối và đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, ngày 5/4, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại tỉnh Tứ Xuyên (CCPIT) tổ chức Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Kết nối giao thương giữa Việt Nam và tỉnh Tứ Xuyên.
Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Lê Hoàng Tài cho biết, trong số các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc có quan hệ hợp tác với Việt Nam, Tứ Xuyên là tỉnh có quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại lớn thứ 6.
Những năm gần đây, hợp tác Việt Nam- Trung Quốc không ngừng đi vào chiều sâu và ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực nhờ tận dụng tốt lợi thế hợp tác giữa hai nước, cơ hội do Hiệp định RCEP mang lại và sự kết nối của tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội- Thành Đô- châu Âu. Nhiều doanh nghiệp lớn của tỉnh Tứ Xuyên đã đầu tư tại Việt Nam và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của các địa phương của Việt Nam.
Theo ông Lê Hoàng Tài, mặc dù có vị trí, vai trò quan trọng và thị trường đầy tiềm năng với dân số khoảng 84 triệu người nhưng hợp tác tác kinh tế, thương mại Tứ Xuyên với Việt Nam còn chưa xứng với tiềm năng của hai bên. Số liệu thống kê cho thấy, năm 2023, kim ngạch thương mại Việt Nam và tỉnh Tứ Xuyên mới chỉ đạt 11 tỷ USD, chiếm tỷ trọng còn rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
Tại Hội nghị, đại diện Cục Xúc tiến thương mại và đại diện Ủy ban Xúc tiến thương mại tỉnh Tứ Xuyên đã giới thiệu về các cơ hội hợp tác thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và Tứ Xuyên. Xong song với Hội nghị, ban tổ chức tổ chức chương trình kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp tỉnh Tứ Xuyên.
Thông qua việc kết nối, trao đổi này, các doanh nghiệp của hai bên có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn nhu cầu xuất, nhập khẩu của nhau, xác định được đối tác tiềm năng, để từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp và hiệu quả.
Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam và Tứ Xuyên có cơ hội trao đổi, kết nối và đẩy mạnh hợp tác nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu chính ngạch hai chiều các sản phẩm nông sản, thủy sản, dược liệu giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, năm 2023 kim ngạch hai chiều Việt Nam – Tứ Xuyên đạt 10,8 tỷ SSD tăng 13,8% so với năm 2022.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Giữ vững an ninh trật tự địa bàn giáp ranh
- ·Politburo opines on documents relating to Hải Phòng, Thừa Thiên
- ·Bà Nguyễn Thị Xuân Hòa tái đắc cử Bí thư Huyện ủy Hớn Quản
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Cần quan tâm bảo vệ môi trường khi thi công đường Nguyễn Tất Thành
- ·Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự
- ·Sẵn sàng cho lễ giao, nhận quân năm 2023
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Cần giặm vá tuyến đường vành đai sân bay Cần Thơ
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Thăm, tặng quà nguyên lãnh đạo Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh
- ·Thúc đẩy kinh tế
- ·Không được đóng bảo hiểm xã hội 2 nơi, cùng một thời điểm
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Nhậu say điều khiển xe, hiểm họa khôn lường
- ·Thủ tướng: Chống bệnh thành tích trong thi đua, khen thưởng
- ·Tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Tạo bứt phá cho du lịch biển, đảo