【nhận định bóng đá thái lan】Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Chúng tôi đã cảnh báo thiếu điện cách đây 2 năm
Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội chiều 8/6,ủnhiệmỦybanKinhtếChúngtôiđãcảnhbáothiếuđiệncáchđâynănhận định bóng đá thái lan Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, khi Quốc hội tổng kết Nghị quyết 31 về dừng đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, Ủy ban Kinh tế cũng đã kiến nghị xem xét lại chủ trương đầu tư lĩnh vực điện.
Dư địa phát triển thủy điện gần như không còn
Thực tế về phát triển nguồn điện trong thời gian qua, ông Vũ Hồng Thanh cho rằng, sự phát triển “ồ ạt” của nguồn điện gió, điện mặt trời đã tác động đến nguồn cung hệ thống. Nguồn điện năng lượng tái tạo này cần phải phát triển có mức độ, chiếm tỉ trọng nhất định trong tổng đầu tư thôi chứ không thể phát triển ồ ạt.
“Vừa qua Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nói rằng, có nắng có gió mới ra điện mặt trời được. Trong khi vùng đó không có phụ tải để truyền tải điện đi. Muốn có truyền tải phải có quy hoạch, kế hoạch, có chiến lược đầu tư chứ còn đầu tư ồ ạt rồi không đầu tư hệ thống truyền tải thì không được”, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế phân tích.
Ông Thanh cũng nêu rõ thực tế, nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phục hồi lại ở mức khoảng 6-7% như những năm trước, tình trạng thiếu điện sẽ còn diễn ra nhiều hơn chứ không phải như hiện nay.
Ông Vũ Hồng Thanh cho biết, về tình trạng thiếu điện hiện nay, Ủy ban Kinh tế “đã có báo cáo hết cả rồi”. Ủy ban Kinh tế đã chỉ ra rất rõ “địa chỉ” chậm ở các dự án nguồn điện do các tập đoàn năng lượng triển khai đầu tư, bao gồm Tập đoàn Điện lực, Dầu khí, Than và Khoáng sản.
Đặt trong bối cảnh thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8) sẽ có nhiều bài toán đặt ra để đảm bảo cung ứng điện.
Trong đó, về phát triển thủy điện, hiện nguồn này đã khai thác tới 80% công suất nên dư địa phát triển thủy điện sắp tới gần như không còn.
Trong khi đó trên thượng nguồn một số nước cũng làm thủy điện, ngăn làm thủy lợi. Dưới hạ nguồn thủy điện không còn dư địa phát triển.
Còn việc phát triển nguồn nhiệt điện than phải được đặt trong mối quan hệ với những cam kết của Việt Nam tại COP26 (về giảm khí phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050). Do đó, việc ứng xử với điện than cũng là câu chuyện phải tính.
Ông Thanh thông tin thêm, sắp tới sẽ có chuyên đề giám sát về năng lượng do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện.
Cần đánh giá lại toàn diện về chiến lược cung cầu điện
Đại biểu Đỗ Thị Lan (đoàn Quảng Ninh) cho biết, vấn đề thiếu điện và đảm bảo cung ứng điện đã được bà nêu ra tại phiên thảo luận trả lời kiến nghị cử tri.
“Tôi băn khoăn về kế hoạch cung ứng điện đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội hay chưa? Và thực tế, điều này cho đến bây giờ thể hiện rõ, những lo lắng đặt ra là đúng", bà Lan nói.
Nữ đại biểu tỉnh Quảng Ninh nêu thực tế, mới bắt đầu vào mùa nóng, kinh tế đã có phục hồi nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng, bị thiếu đơn hàng. Một số lĩnh vực có khó khăn sản xuất kinh doanh, nhưng điện thiếu trầm trọng như vậy cũng rất là lo.
“Cắt điện không phải chỉ luân phiên 1-2 tiếng, cắt cả ngày cả đêm nên ảnh hưởng rất nghiêm trọng đời sống nhân dân, kinh tế - xã hội”, bà Lan lưu ý.
Theo đại biểu, mặc dù Chính phủ có chủ trương phát triển điện tái tạo, cùng với nhiệt điện than, khí, nhưng kế hoạch kết nối và sử dụng điện tái tạo còn chậm.
Việc vận hành hệ thống nhiệt điện cũng cho thấy chưa được chủ động, vẫn còn thiếu và chưa có chiến lược đảm bảo được cho các năm nay.
“Thực tế này đặt ra vấn đề, chiến lược và kế hoạch đáp ứng điện cho phát triển đất nước hiện tại và tương lai thế nào. Quy hoạch điện 8 đã được phê duyệt, nhưng kế hoạch hành động đang được xây dựng, thì triển khai ra sao để khắc phục tình trạng này trong ngắn hạn và dài hạn”, đại biểu Đỗ Thị Lan đặt vấn đề.
Bà bày tỏ mong muốn có kế hoạch đầy đủ và tính khả thi của Chính phủ, trong đó Bộ Công Thương với vai trò đầu mối cần chủ động.
Đại biểu Đỗ Thị Lan đề nghị Chính phủ có đánh giá lại toàn diện về công tác thực hiện kế hoạch chiến lược cung cầu điện cho sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng thiếu điện. Kể cả biến đổi khí hậu hay tình thế bất thường, cực đoan khác, cũng phải có giải pháp ứng phó.
“Quy hoạch điện 8 đưa ra chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể giảm nhiệt điện than như thế nào, điện tái tạo ra sao để đảm bảo cam kết COP 26 thì cần có dự báo, lộ trình và kế hoạch rất khả thi, tránh tình trạng bị động như hiện nay”, đại biểu Đỗ Thị Lan lưu ý.
Thủ tướng yêu cầu cả nước tiết kiệm điện trong 3 năm tới
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị của Thủ tướng về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025 và các năm tiếp theo.(责任编辑:Thể thao)
- ·Sâu, bệnh gây hại ít ở đầu vụ sản xuất lúa Hè Thu 2024
- ·Cò đất sắp hết cửa bát nháo, thổi giá ăn chênh?
- ·Hà Giang tìm nhà đầu tư cho dự án khu đô thị gần 2.000 tỷ đồng
- ·Đà Nẵng đầu tư công viên sinh thái và quảng trường Nam Ô
- ·Hạnh phúc dịu dàng, hoàn lương ngời sáng
- ·Hải Phòng đấu giá lần 4 tìm chủ cho khu du lịch nghìn tỷ ở Cát Bà
- ·Hà Nội chuẩn bị xây cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
- ·Ván sàn cao cấp S
- ·A1 Việt Nam đơn vị đầu ngành cung cấp giải pháp keo chịu nhiệt
- ·Giải thưởng BĐS danh giá bậc nhất thế giới IPA gọi tên Sun Property
- ·Xây dựng, chỉnh đốn Đảng vì sự sống còn của Đảng
- ·Vụ biến gần 2ha đất nông nghiệp thành trường lái: Ai tiếp tay?
- ·100 triệu đồng/m2, nhà tập thể cũ đắt hơn chung cư cao cấp
- ·Diễn biến mới tại dự án Khu ‘tứ giác vàng’ Mả Lạng
- ·Tăng cường giám sát hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực sản xuất
- ·Nhà 2 tầng thiết kế đơn giản, đầy ắp ánh sáng tự nhiên
- ·Luật khơi thông, loạt tỉnh vào cuộc, kỳ vọng giải 'cơn khát' nhà ở xã hội
- ·Nhiễu loạn giá nhà đất: Sắp có cổng thông tin ‘chặn đứng’
- ·Thương người trồng sắn
- ·Hà Nội lập quy hoạch chi tiết xây mới khu tập thể trên đất vàng Kim Liên