【ket qua cuo c1】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế Việt Nam bứt phá bằng tư duy và tầm nhìn mới
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng |
Sau gần 35 năm đổi mới,ộtrưởngNguyễnChíDũngNềnkinhtếViệtNambứtphábằngtưduyvàtầmnhìnmớket qua cuo c1 Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tếđược nâng lên; tính độc lập, tự chủ được cải thiện. Vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế được nâng cao.
Để khẳng định những bước đi đúng hướng của đất nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang khẩn trương giúp Tiểu ban Kinh tế-Xã hội xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2021-2025 để chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng xung quanh nội dung này.
Bộ trưởng có thể đánh giá khái quát về những thành tựu đất nước đã đạt được trong gần 35 năm qua, đặc biệt là những kết quả trong năm 2019?
Năm 2019 là năm thứ 2 liên tiếp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đạt được kết quả toàn diện, hoàn thành toàn bộ 12/12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao. Đáng chú ý như: duy trì nền tảng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh khu vực và quốc tế biến động mạnh; tăng trưởng khá cao; lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, mở rộng; cơ cấu lại nền kinh tế thực chất hơn; môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, khó khăn được tháo gỡ, thủ tục hành chính được cắt, giảm, đơn giản hóa..., góp phần hỗ trợ doanh nghiệptiết giảm chi phí, tiếp cận thị trường và nguồn lực, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển các mô hình mới.
Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia được giữ vững, đặc biệt vị thế, uy tín và vai trò của quốc gia được khẳng định và nâng cao. Việt Nam ngày càng giành được sự ủng hộ, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế.
Tôi xin nêu một số nét nổi bật với những lý do đạt được trong thời gian qua. Đó là kế thừa và phát huy những thành tựu to lớn, quan trọng, có ý nghĩa lịch sử sau gần 35 năm đổi mới và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển.
Bên cạnh đó, sự đoàn kết, thống nhất, nỗ lực phấn đấu, chung sức, chung lòng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân; sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, hiệu quả trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ đã giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển, đáp ứng mong đợi của nhân dân.
Đường lối, chính sách đối ngoại đúng đắn của Việt Nam nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế, tranh thủ được các cơ hội mang lại trong quá trình hội nhập và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình phát triển đất nước.
Vậy những nội dung đáng chú ý trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 là gì, thưa Bộ trưởng?
Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng. Thế và lực của đất nước đã lớn mạnh hơn nhiều, từ quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế đến tính độc lập và tự chủ ngày càng được nâng cao và cải thiện. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn những tồn tại, hạn chế và tiềm ẩn những rủi ro.
Trong khi đó, các yếu tố nền tảng (thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực...) để sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại còn thấp và xa so với yêu cầu.
Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và tụt hậu về kinh tế vẫn là thách thức lớn. Cùng với đó, già hóa dân số tăng nhanh dẫn đến áp lực lên hệ thống an sinh xã hội và tác động đến tăng trưởng kinh tế. Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo đảm an ninh quốc gia gặp nhiều khó khăn, thách thức; sự chống phá của thế lực thù địch, phản động diễn biến phức tạp; bối cảnh quốc tế có nhiều biến động.
Bên cạnh xu thế chủ đạo hòa bình, hợp tác, liên kết và phát triển thì vẫn tồn tại sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn theo hướng ngày càng gay gắt, phức tạp trong bối cảnh phát triển bền vững trở thành xu hướng bao trùm trên thế giới.
Mặc dù điều kiện, thế và lực của đất nước cho phép chúng ta có những tư duy mạnh dạn hơn, mạnh mẽ hơn, nhưng bối cảnh quốc tế mới đòi hỏi phải có tư duy mới, tầm nhìn mới và đây chính là những điểm đáng chú ý trong Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần này.
Do vậy, phải làm sao để khơi dậy được khát vọng dân tộc, ý chí tự lực, tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng đất nước phát triển và thịnh vượng; phát huy tối đa nhân tố con người, lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững.
Xin Bộ trưởng cho biết những định hướng chỉ đạo trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng trong thời gian tới?
Năm 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiến hành tổng kết việc thực hiện mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 và đề ra giải pháp cho giai đoạn 2021-2025; đồng thời đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế để kịp thời tận dụng những cơ hội, tạo tiền đề chuyển đổi rõ nét hơn mô hình tăng trưởng, đưa đất nước phát triển lên nấc thang mới.
Do đó, năm 2020, các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng phải được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong công tác điều hành của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương.
Trên cơ sở đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương chủ động ban hành các giải pháp, đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, hoàn thành các mục tiêu đề ra. Đối với các mục tiêu không có khả năng hoàn thành, các Bộ, ngành, địa phương chủ động báo cáo và đề xuất với Chính phủ để có biện pháp tháo gỡ, điều chỉnh kịp thời.
Ngoài ra, Bộ kiến nghị Chính phủ chỉ đạo quyết liệt đối với các nhóm nhiệm vụ có vai trò quan trọng đối với đổi mới mô hình tăng trưởng, nhóm nhiệm vụ có tiến độ triển khai chậm hoặc cần có giải pháp thúc đẩy, bao gồm: xây dựng hệ thống quy hoạch quốc gia giai đoạn 2021-2030, hoàn thiện thể chế kinh tế, phát triển thị trường với các yếu tố sản xuất, cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước và các ngành; phát triển kinh tế vùng và đổi mới phương thức quản lý, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước…
Vậy những tư tưởng, quan điểm để phát triển kinh tế trong giai đoạn tới cụ thể là gì, thưa Bộ trưởng?
Trước hết, chúng ta cần lấy phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế, đổi mới tư duy và hành động, nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội để phát triển.
Bên cạnh đó, hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa một cách đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập và thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu quả bởi đó là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển đất nước.
Đồng thời, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở làm chủ công nghệ đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao sức chống chịu và khả năng thích ứng của nền kinh tế...
Về mục tiêu phát triển, hướng tới thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới trong dài hạn, theo đó có thể đặt vấn đề đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, thuộc nhóm trên của các nước có thu nhập trung bình cao.
Có thể chế quản lý hiện đại, kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ, phát huy sức sáng tạo, ý chí và khát vọng phát triển, sức mạnh toàn dân tộc, từ đó, Việt Nam có thể đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân khoảng 7,0%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đến năm 2030 đạt khoảng 8.000 USD/người…
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vàng trong nước đảo chiều tăng trở lại bất chấp đà lao dốc của vàng thế giới
- ·Việt Nam khẳng định cam kết đối với Cộng đồng Văn hóa
- ·Lý lẽ đanh thép khi các bị cáo Trương Mỹ Lan, Đỗ Thị Nhàn vòng vo
- ·DHL hỗ trợ thanh thiếu niên tìm kiếm việc làm
- ·Bộ KH&ĐT: Kiên quyết điều chuyển cán bộ sợ trách nhiệm trong giải ngân vốn đầu tư công
- ·Nữ giáo viên bị chồng sát hại vì ghen tuông
- ·Vụ gửi con đi chữa bệnh, nhận về hũ tro cốt: Hai người đốt xác hưởng án treo
- ·Mâu thuẫn trên mạng, 2 nhóm hỗn chiến khiến thanh niên 17 tuổi tử vong
- ·Thủ tướng: Cần coi đổi mới sáng tạo là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn dân
- ·Bắt 4 đối tượng vận chuyển gần 3 vạn viên ma túy tổng hợp
- ·Giá heo hơi hôm nay 4/4/2023: Tăng đến 3.000 đồng
- ·Tái hiện lịch sử đô thị Hà Nội xưa qua trưng bày tài liệu lưu trữ về những cửa ô
- ·DN thứ 8 của Samsung được công nhận ưu tiên
- ·Cựu Phó Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa: Hồ sơ phải qua 17 chữ ký mới tới tay bị cáo
- ·Xây dựng và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận Nếp Thủ Thừa
- ·Khởi tố thanh niên gây tai nạn chết người rồi bỏ trốn
- ·Bắt nhóm đối tượng đi ô tô tới trộm cắp ở lễ hội Tiên Công
- ·Chăm lo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lý luận, phê bình
- ·Phòng khám Đa khoa Tân Khánh: 'Phục vụ tận tình
- ·Bà Trương Mỹ Lan được áp dụng nguyên tắc có lợi khi xét xử