【kèo cá cược châu á】Mức phạt “bán chui” cổ phiếu được quy định như thế nào?
Nguyên tắc xác định mức xử phạt
Nghị định128/2021/NĐ-CP quy định các hành vi vi phạm hành chính,ứcphạtbánchuicổphiếuđượcquyđịnhnhưthếnàkèo cá cược châu á hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, việc thi hành các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính về chứng khoán và thị trường chứng khoán bao gồm: Tổ chức, cá nhân chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính về chứng khoán và thị trường chứng khoán khi có hành vi vi phạm hành chính về chứng khoán và thị trường chứng khoán quy định tại nghị định này.
Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nhiều lần và các vi phạm này được phát hiện ở cùng một thời điểm nhưng chưa bị xử phạt và chưa hết thời hiệu xử phạt thì xử phạt vi phạm hành chính một lần về hành vi vi phạm, đồng thời áp dụng tình tiết tăng nặng vi phạm hành chính nhiều lần.
Đối với các trường hợp vi phạm hành chính nhiều lần dưới đây bị xử phạt về một hành vi có khung phạt tiền cao nhất trong số các hành vi đã thực hiện và áp dụng tình tiết tăng nặng vi phạm hành chính nhiều lần:
Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi báo cáo không đúng thời hạn hoặc không báo cáo khi có sự thay đổi về tỷ lệ cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ sở hữu qua các ngưỡng 1% số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết hoặc chứng chỉ quỹ của quỹ đóng hoặc khi sở hữu từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của một công ty đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng hoặc chứng chỉ quỹ của quỹ đóng hoặc khi không còn là cổ đông lớn hoặc không còn là nhà đầu tư sở hữu từ 5% trở lên chứng chỉ quỹ của quỹ đóng quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 33 nghị định này…
Ảnh minh họa |
Nguyên tắc áp dụng mức phạt tiền, mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 35 và khoản 1 Điều 36 nghị định này là 10 lần khoản thu trái pháp luật đối với tổ chức và 5 lần khoản thu trái pháp luật đối với cá nhân.
Trường hợp không có khoản thu trái pháp luật hoặc mức phạt tính theo khoản thu trái pháp luật thấp hơn mức phạt tiền tối đa quy định tại điểm b khoản này thì áp dụng mức phạt tiền tối đa quy định tại điểm b khoản này để xử phạt.
Mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực chứng khoán là 3 tỷ đồng đối với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân.
Mức phạt đối với hành vi bán chui cổ phiếu
Thời gian qua, thị trường chứng khoán xuất hiện những "ông chủ lớn" đầu cơ trục lợi bằng cách bán chui cổ phiếu mà không báo cáo hay công bố thông tin, gây tâm lý bức xúc cho nhiều nhà đầu tư, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và không đảm bảo sự minh bạch của thị trường chứng khoán.
Khoản 1 Điều 33 Thông tư 96/2020/TT-BTC quy định người nội bộ trong công ty đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng, quỹ đại chúng phải công bố thông tin như sau: Người nội bộ phải công bố thông tin, báo cáo với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, sở giao dịch chứng khoán (đối với cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch, chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết) trước và sau khi thực hiện giao dịch.
Trong đó, giá trị giao dịch dự kiến trong ngày từ 50 triệu đồng trở lên hoặc giá trị giao dịch dự kiến trong từng tháng có mệnh giá từ 200 triệu đồng trở lên hoặc giá trị chuyển nhượng nếu là quyền mua cổ phiếu, quyền mua trái phiếu chuyển đổi... kể cả không thực hiện chuyển nhượng thông qua hệ thống giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán.
Thời gian công bố thông tin là trước ngày dự kiến thực hiện giao dịch ít nhất 3 ngày làm việc, người nội bộ có nghĩa vụ công bố thông tin về việc dự kiến giao dịch theo mẫu ban hành kèm Thông tư số 96/2020/TT-BTC.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày hoàn tất giao dịch hoặc kết thúc thời hạn dự kiến giao dịch, người nội bộ phải công bố thông tin về kết quả giao dịch và giải trình nguyên nhân không thực hiện/không thực hiện hết khối lượng giao dịch đã đăng ký (nếu có).
Như vậy, có thể hiểu, nếu cổ đông công ty hoặc người nội bộ bán cổ phiếu nhưng không thông báo và công bố thông tin, đăng ký giao dịch với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thì sẽ bị coi là bán chui cổ phiếu.
Về mức xử phạt, Điều 33 Nghị định 156/2020/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 27 Điều 1 Nghị định 128/2021/NĐ-CP phạt tiền hành vi không báo cáo về việc dự kiến giao dịch theo giá trị cổ phiếu giao dịch thực tế tính theo mệnh giá như sau:
Nếu hành vi vi phạm có mức phạt tiền cao hơn mức phạt tối đa thì bị phạt mức tối đa 10 lần khoản thu trái pháp luật (tổ chức) và 5 lần khoản thu trái pháp luật (cá nhân).
Nếu không có khoản thu trái luật thì mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực chứng khoán là 3 tỷ đồng với tổ chức và 1,5 tỷ đồng với cá nhân.
Như vậy, căn cứ vào giá trị của giao dịch mua bán cổ phiếu trái luật nêu trên, người vi phạm có thể bị phạt đến 1,5 tỷ đồng nếu là cá nhân và đến 3 tỷ đồng nếu là tổ chức.
Bên cạnh đó, hành vi giao dịch ngoài khoảng thời gian đăng ký hoặc ngoài khoảng thời gian Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam hoặc công ty con công bố thông tin, vượt quá giá trị đăng ký cũng tính mức xử phạt theo giá trị chứng khoán giao dịch thực tế tính theo mệnh giá.
Nếu giao dịch có giá trị từ 10 tỷ đồng trở lên cũng áp dụng hình thức phạt cao nhất là phạt tiền từ 1% đến 2% giá trị chứng khoán giao dịch thực tế, nhưng sẽ thấp hơn mức phạt tiền cao hơn mức phạt tiền tối đa.
Hai vi phạm này còn có thêm hình thức xử phạt bổ sung. Theo đó, người thực hiện giao dịch mà không báo cáo về việc dự kiến giao dịch với giá trị trên 10 tỷ đồng sẽ bị buộc đình chỉ hoạt động giao dịch chứng khoán có thời hạn 3 - 5 tháng.
Còn với giao dịch ngoài khoảng thời gian đăng ký hoặc ngoài khoảng thời gian Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam hoặc công ty con công bố thông tin, vượt quá giá trị đăng ký, thời gian đình chỉ là 1 - 3 tháng.
Hành vi không báo cáo về kết quả thực hiện giao dịch có khung hình phạt tương tự với mức phạt cao nhất là 150 triệu đồng.
Trường hợp báo cáo không đúng thời hạn về kết quả thực hiện giao dịch, mức phạt thấp hơn, tối đa 75 triệu đồng.
Mức xử phạt hai hành vi này tính theo giá trị chứng khoán giao dịch đăng ký theo mệnh giá./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngoại ngũ tuần, tôi mới thực sự biết yêu
- ·Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Mở cổng đăng ký H4TF: E
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ·Bông cỏ lau
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Nam sinh lớp 9 bị ép bốc đất ăn: Hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ án
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·Tình cảm lạ...của 'ba nuôi'
- ·Nhiều giáo viên áp lực, phải năn nỉ phụ huynh mua bảo hiểm y tế cho học sinh
- ·Bất ngờ chồng chưa cưới 'lén lút' với cô sinh viên hàng xóm
- ·Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?
- ·Thầy giáo nổi tiếng sử Việt, từng khóc đến mù mắt vì thương mẹ là ai?
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của sinh viên các trường đại học phía Bắc
- ·Bảo hiểm thất nghiệp cho người thai sản tính thế nào?
- ·Câu đố IQ 'hại não' nhất, ít ai tìm ra đáp án chính xác
- ·'Rong ruổi' hay 'dong duổi', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Hội thảo khoa học quốc gia về kinh tế chính trị
- ·Chia sẻ với đồng bào miền Trung
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội