【trận đấu albirex niigata】Tập huấn công tác bảo vệ bí mật nhà nước
(HGO) – Ngày 31-12,ậphuấncngtcbảovệbmậtnhnướtrận đấu albirex niigata Ban chỉ đạo Công tác bảo vệ bí mật nhà nước tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn công tác bảo vệ bí mật nhà nước cho cán bộ, công chức các sở, ban, ngành tỉnh và cấp huyện.
Tại hội nghị, đại biểu được nghe triển khai các nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, Nghị định 26 ngày 28-2-2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật này và tham khảo một số tài liệu liên quan. Qua đó giúp cán bộ, công chức có thêm kiến thức cơ bản về xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước; sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước; giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước; mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ… để xử lý công việc đảm bảo an toàn, hiệu quả, bí mật theo đúng quy định.
Quang cảnh buổi tập huấn.
Pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước quy định tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải làm bì hoặc đóng gói riêng. Giấy làm bì phải dùng loại giấy dai, bền, khó thấm nước, không nhìn thấu qua được; hồ dán phải dính, khó bóc. Trường hợp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước thuộc độ “Tuyệt mật” phải được bảo vệ bằng hai lớp phong bì: Bì trong ghi số, ký hiệu của tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước, tên người nhận, đóng dấu “Tuyệt mật” và được niêm phong bằng dấu của cơ quan, tổ chức ở ngoài bì; trường hợp gửi đích danh người có trách nhiệm giải quyết thì đóng dấu “Chỉ người có tên mới được bóc bì”; bì ngoài ghi như gửi tài liệu thường và đóng dấu ký hiệu chữ “A”. Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ “Tối mật” và “Mật” được bảo vệ bằng một lớp bì, ngoài bì đóng dấu chữ “B” và chữ “C” tương ứng với độ mật của tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước bên trong.
Việc giao tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được quản lý bằng “Sổ chuyển giao bí mật nhà nước”. Sau khi nhận, tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đăng ký vào “Sổ đăng ký bí mật nhà nước đến”.
Luật cũng quy định, trường hợp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước mà phong bì có dấu “Chỉ người có tên mới được bóc bì”, người nhận vào sổ theo ký hiệu ngoài bì, không được mở bì và phải chuyển ngay đến người có tên trên phong bì. Nếu người có tên trên phong bì đi vắng và trên phong bì có thêm dấu “Hỏa tốc” thì chuyển đến lãnh đạo cơ quan, tổ chức hoặc người được lãnh đạo cơ quan, tổ chức ủy quyền giải quyết…
Tin, ảnh: K.L
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thu phí ô tô: “Án treo” lấp lửng?
- ·Hội nghị khách hàng tri ân 2000 đại lý tôn thép của Công ty Mỹ Việt
- ·Hải quan Nội Bài được giao chỉ tiêu thu ngân sách cao nhất Hải quan Hà Nội
- ·Cách xác định ưu đãi thuế cho doanh nghiệp phần mềm
- ·Vợ vắng nhà chồng khai tử để bán nhà
- ·Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 1/2021
- ·Hải quan tăng cường thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế
- ·Cục Thuế TP.Hà Nội: Trên 95% hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân gửi qua mạng
- ·Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
- ·TP. Hồ Chí Minh: Giải quyết hoàn thuế 3.360 tỷ đồng
- ·Dân lên tiếng về việc “hỏi xoáy đáp xoay” ở cầu Nhật Tân
- ·Volkswagen tài trợ chính cho giải Golf CLB doanh nhân Sài Gòn
- ·Hải quan lập Tổ chuyên gia phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Thái Bình: Xóa nợ tiền phạt chậm nộp cho 1.581 người nộp thuế
- ·Tin nhầm người đàn ông có vợ
- ·Sử dụng dịch vụ đại lý thuế: Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp và người nộp thuế
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Hướng tới quản lý hải quan thông minh
- ·Bảo vệ an toàn lưới điện 500kV: Chính quyền đồng hành cùng ngành điện
- ·Chấp nhận con dâu dang dở một lần đò...
- ·Hải quan Hải Dương: Đảm bảo phòng chống dịch và thông quan hàng hóa