【kết quả bóng đá hnay】Nhập làn “cao tốc EVFTA”
Sản phẩm được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý: Nhập làn “cao tốc EVFTA” |
Mới là bước khởi đầu
Theậplàncaotốkết quả bóng đá hnayo ông Đào Thế Anh - Phó giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), để nông sản Việt có bảo hộ CDĐL tiến ra được thị trường nước ngoài còn phụ thuộc vào “gu tiêu dùng” của thị trường nhập khẩu (NK). EU là nơi xuất phát của bảo hộ CDĐL, đây là “điểm cộng” để nông sản Việt tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng tại đây. Theo đó, 39 sản phẩm được bảo hộ CDĐL tại thị trường EU sẽ là lợi thế rất tốt để có thể thúc đẩy XK nông sản.
Tuy nhiên, CDĐL không phải là phương thuốc “chữa bách bệnh”, sản phẩm muốn XK được đầu tiên phải đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn, truy xuất nguồn gốc và đáp ứng được yêu cầu của quốc gia NK.
Tiêu chuẩn của EU tạo áp lực cho ngành nông nghiệp Việt Nam thay đổi phương thức sản xuất |
“Xây dựng, phát triển và tiếp thị là 3 yếu tố song hành để các sản phẩm của Việt Nam được phía EU bảo hộ CDĐL thâm nhập sâu hơn vào thị trường này” - ông Đào Thế Anh nói.
Ông Lê Ngọc Lâm - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) - nhận xét, hàng loạt các quy định, yêu cầu của EU rất khắt khe, nhất là quy định về các mặt hàng ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thực phẩm. Cụ thể, EU yêu cầu các mặt hàng nông sản XK vào thị trường EU phải đạt hai loại chứng nhận cơ bản là GlobalGAP và chứng nhận HACCP.
Đơn cử, tiêu chuẩn GlobalGAP, yêu cầu người sản xuất phải thiết lập một hệ thống kiểm tra và giám sát từ khâu canh tác đến thu hoạch, chế biến. GlobalGAP cũng đề cập đến các tiêu chí khác như phúc lợi cho người lao động và bảo vệ môi trường…
Mặt khác, các mặt hàng nông sản của Việt Nam XK sang EU đều theo cơ chế hậu kiểm. Do đó, khi sản phẩm cập bến EU mới trải qua quá trình kiểm tra, nếu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ bị trả về hoặc tiêu hủy tại chỗ, DN sẽ phải chịu chi phí tiêu hủy. Lúc đó, cả người sản xuất lẫn DN sẽ phải chịu nhiều thiệt hại nếu không kiểm soát chất lượng nông sản ngay từ khâu sản xuất. Về lâu dài, điều này sẽ làm giảm giá trị của CDĐL.
Thay đổi phương thức sản xuất
Ông Lương Hoàng Thái - Vu trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) - chia sẻ, trên thực tế, những CDĐL của EU trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) như rượu vang Bordeaux (Pháp), pho mát Mozzarella (Italy) cùng nhiều chỉ dẫn khác đều là những thương hiệu đã nổi tiếng lâu đời. Trong khi đó, những CDĐL của Việt Nam điển hình như Gạo Hải Hậu hay Trà Tân Cương thực tế chỉ có “tiếng” ở trong nước.
Để nông sản Việt có CDĐL đến gần hơn với người tiêu dùng, ông Lương Hoàng Thái cho rằng, việc tận dụng quá trình chuyển đổi số, đặc biệt là các trào lưu mạng xã hội sẽ hỗ trợ đắc lực cho các CDĐL này có thể tới được với người tiêu dùng EU nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Những tiêu chuẩn của EU là hàng rào kỹ thuật không dễ vượt qua cho các mặt hàng nông sản Việt Nam, nhưng nhìn ở góc độ khác, cũng tạo “áp lực” để ngành nông nghiệp Việt Nam thay đổi phương thức sản xuất, chuyển từ “lượng” sang “chất”.
Campuchia chỉ có 2 sản phẩm có CDĐL là tiêu và thốt nốt, nhưng họ đã khai thác rất tốt giá trị lợi thế này bằng cách chú trọng vào chất lượng, tập trung vào một sản lượng nhỏ để XK. Cụ thể, hiện giá tiêu của Campuchia lên đến 425 USD/kg, trong khi Việt Nam chỉ bán được 8 USD/kg. Thậm chí, nhiều đầu bếp nổi tiếng trên thế giới còn sử dụng tiêu Campuchia vào món kem nhờ những hương vị đặc trưng. Do đó, để khai thác tốt khía cạnh thương mại của CDĐL thì việc tiến hành xây dựng CDĐL cho những sản phẩm đặc sản đã được chế biến sẽ giúp sản phẩm đứng vững trên thị trường quốc tế.
Tại Pháp, hệ thống quản lý CDĐL một cách quy chuẩn và chặt chẽ cũng góp phần làm nên danh tiếng các sản phẩm mang CDĐL của nước này. Hiện Pháp có 561 tên gọi xuất xứ và 80 CDĐL với doanh số hàng năm lên đến gần 30 tỷ Euro, chiếm 15% doanh thu của toàn ngành thực phẩm.
Như vậy, để các sản phẩm có CDĐL của Việt Nam có thể vượt qua các rào cản kỹ thuật để vào thị trường EU, Bộ Công Thương cho rằng, Việt Nam cần xác lập một hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia khi xem xét và công nhận bảo hộ CDĐL. Đặc biệt, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm từ chính các nước EU trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát CDĐL.
Theo đó, để quản lý hiệu quả một sản phẩm CDĐL đã được đăng ký và bảo hộ, cần có sự phối hợp chặt chẽ của DN, hiệp hội, ngành hàng và cơ quan quản lý địa phương. Xây dựng tính cộng đồng để cùng nhau bảo vệ chất lượng sản phẩm CDĐL. Tăng cường vai trò và nâng cao năng lực của Hiệp hội, ngành đối với xây dựng chuỗi cung - cầu sản phẩm được bảo hộ CDĐL sẽ giúp gia tăng cơ hội XK, dễ dàng tiếp cận thị trường EU.
EVFTA là đòn bẩy tăng trưởng kinh tế và mở rộng sự thâm nhập của nông sản Việt Nam vào thị trường lên tới 18.000 USD. Sản phẩm được bảo hộ CDĐL sẽ góp phần xây dựng hình ảnh quốc gia và mở rộng sự nhận biết của cộng đồng quốc tế đối với sản phẩm truyền thống của Việt Nam. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 02/10: Tăng vọt vì căng thẳng Trung Đông leo thang
- ·Bộ Chính trị gặp mặt thân mật các đồng chí nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Trung ương
- ·Đại tá Trần Minh Tiến giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng
- ·Thành phố Huế được mở rộng diện tích gấp 3,7 lần, dân số tăng gần gấp đôi
- ·Giải pháp cho ô nhiễm nhựa
- ·Việt Nam đã ghi nhận 20 ca mắc Covid
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021
- ·Việt Nam theo dõi sát diễn biến ở đá Ba Đầu, Trường Sa
- ·Chủ động phòng, chống cháy rừng
- ·Ông Đoàn Hồng Phong chính thức nhận bàn giao nhiệm vụ Tổng Thanh tra Chính phủ
- ·Mẫu ly giữ nhiệt khắc tên công ty làm quà tặng thương hiệu ấn tượng
- ·Giám đốc Sở được bầu giữ chức Phó Chủ tịch HĐND tỉnh
- ·Gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2022
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu
- ·Túi Vải Thành Tiến
- ·Hình ảnh gặp mặt thân mật các nguyên lãnh đạo không tái cử khóa XIII
- ·Hơn 3.200 vé máy bay, tàu xe Tết tặng cho sinh viên, công nhân
- ·Tổng Thanh tra, Bí thư Hải Phòng được giới thiệu làm Phó Thủ tướng
- ·Fed công bố quyết định tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm
- ·Nghệ sĩ kêu khổ chuyện nhân sự, lương bổng với Bí thư Hà Nội