【kết quả giải úc】Những tỷ phú nổi tiếng từng vướng vào vòng lao lý
Samuel Curtis ữngtỷphúnổitiếngtừngvướngvàovònglaolýkết quả giải úcJohnson
Johnson đã bị kết án bốn tháng tù giam về hành động vô nhân tính của mình. Ảnh minh họa
Tháng 3/2011, Samuel Curtis Johnson, giám đốc doanh nghiệp gia đình Johnson, đã bị buộc tội xâm hại tình dục chính con gái ruột suốt 3 năm, kể từ khi cô bé mới 12 tuổi. Khi bí mật tày đình này bị đưa ra ánh sáng, luật sư của Johnson biện minh đây chỉ là hành vi ngoài ý muốn trong quá trình điều trị tâm lý của bị cáo. Dù bị tòa kết án nhưng tỷ phú Samuel Curtis Johson không phải lĩnh án ngay lập tức vì lý do kinh doanh và điều hành doanh nghiệp. Đến tháng 1/2014, thẩm phán đã yêu cầu ông có mặt để lĩnh án. Tháng 6/2014, Johnson bị phạt 6.000 USD và bị kết án 4 tháng tù giam
Wong Kwong Yu
Nhiều tỷ phú trắng tay và thậm chí phải ngồi tù vì vi phạm luật pháp. Ảnh minh họa
Wong Kwong Yu là một tỷ phú có tiếng trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ các sản phẩm điện tử dù mới bước sang tuổi 41. Năm 2010, Won Kwong Yu bị kết án 14 năm vì tội hối lộ và giao dịch nội gián. Theo công bố của tòa, Wong đã sử dụng thông tin tối mật để bán cổ phiếu của Tập đoàn công nghệ Centergate Bắc Kinh, nơi ông là một trong những cổ đông lớn nhất. Đồng thời, vị tỷ phú người Trung cũng bị cáo buộc đã hối lộ cảnh sát và cán bộ thuế để "moi" thông tin trong chính phủ với số tiền hối lộ lên đến 740.000 đô la.
Standford từng là một trong những tỷ phú giàu nhất thế giới với cuộc sống vô cùng xa hoa. Ảnh minh họa
Sau khi được thế giới biết đến là một trong những người giàu nhất thế giới, Robert Allen Stanford hiện đang lĩnh án 110 năm tù vì đầu tư lừa đảo 7 tỷ đô la. Vị tỷ phú này trước đây có một cuộc sống vô cùng xa hoa, chi hàng tỷ đô la cho những món đồ xa xỉ bao gồm cả máy bay phản lực và máy bay trực thăng mua từ lợi nhuận lừa đảo. Năm 2009, cảnh sát đã bắt được Stanford khi đang bán giấy chứng nhận tài sản cá nhân gian lận. Giấy chứng nhận giả có nguồn gốc từ ngân hàng nước ngoài của Stanford có chi nhánh tại Antigua. Năm 2012, ông đã chính thức bị kết án 110 năm tù cho hành vi của mình.
Platon Lebedev
Lebedev được thả tự do cùng với một khoản nợ khổng lồ và lệnh cấm xuất ngoại. Ảnh minh họa
Lebedev, cựu tỷ phú và Giám đốc điều hành của Tập đoàn Menatep, là đối tác kinh doanh với Mikhail Khodorkovsky, hiện là người đứng đầu của Tập đoàn Menatep. Cùng với đối tác kinh doanh của mình, Lebedev bị buộc tội biển thủ hơn 200 triệu tấn dầu và rửa tiền. Thêm vào đó, Lebedev Khodorkovsky còn thường xuyên công khai phản đối chế độ chính trị hiện nay ở Nga và nhiều lần bị tổ chức Ân xá quốc tế lên án. Luật sư của Lebedev giúp ông giảm được mười năm tù giam, ông đã được thả vào tháng 1/2014 với một món nợ lên tới 480 triệu đô tiền thuế, bị hạn chế và cấm xuất ngoại ra khỏi đất nước.
Domenico và Stefano Gabbana
Hai ông hoàng của làng thời trang thế giới cũng bị kết án vì vi phạm luật pháp. Ảnh minh họa
Tháng 4/2014, Domenico Dolce và Stefano Gabbana, hai nhà thiết kế của thương hiệu thời trang nổi tiếng Dolce & Gabbana, đã bị kết tội lần thứ hai sau khi kháng án. Hai nhà thiết kế bị buộc tội lần đầu vào năm 2011 vì trốn thuế trong thương vụ bán công ty Dolce & Gabbana cho công ty mẹ Gado SRL, có trụ sở tại Luxembourg. Cuộc điều tra Dolce và Gabbana bắt đầu vào năm 2008, 4 năm sau khi công ty này bị bán, và phát hiện ra rằng cả hai nhà thiết kế bán công ty để tránh thuế ở Ý. Hai nhà thiết kế đang bị kết án 18 tháng tù - mặc dù luật sư Massimo Dinoia đang làm một đơn kháng án tiếp. Cả Stefano Gabbana và Domenico Dolce đều cùng sở hữu khối tài sản trị giá 1,4 tỷ USD.
Kemal Uzan
Nhiều tỷ phú buộc phải tị nạn ở nước ngoài vì vi phạm pháp luật. Ảnh minh họa
Kemal Uzan và các thành viên gia đình ông đã chạy trốn kể từ năm 2003 sau khi ông bị buộc tội tham ô. Uzan nổi tiếng vì sở hữu tập đoàn điện thoại di động lớn thứ hai ở Thổ Nhĩ Kỳ và là người giàu thứ tư trong nước. Tuy nhiên, ông cùng ợ Melahat, con trai Cem và Hakan, con gái, Aysegul Akay đều bị các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ truy nã. Sau khi 7 năm chạy trốn, cuối cùng gia đình ông định cư tại Pháp trong năm 2010 và xin tị nạn tại nước này. Con trai của Kemal Uzan, Cem, cũng bị kết án 23 năm tù vào tháng 4/2010 về tội hối lộ và gian lận. Ngoài ra, tập đoàn của Kemal Uzan nợ hai hãng điện thoại Nokia và Motorola số tiền lên tới 2,7 tỉ đô la trong một hợp đồng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận tại thị trường Thổ Nhĩ Kì. Vì không thể hoàn trả số nơ này, tập đoàn của Uzan bị Nokia và Motorola yêu cầu một khoản bồi thường là 4,8 tỉ đô la.
Hồng Ngọc
Bill Gates tiết lộ bí quyết kinh doanh học được từ nhà tỷ phú Warren Buffett(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Thực hư thông tin trọng tài bị 'treo còi' do công nhận bàn thắng của HAGL
- ·Nhận định bóng đá Man City vs Fulham: Trở lại mạch thắng
- ·Bruno Fernandes lại nhận thẻ đỏ, Man Utd may mắn hoà Porto
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Mbappe không tập trung ĐTQG, CĐV Pháp tức giận
- ·Điểm nhấn vòng 7 Ngoại Hạng Anh: Man Utd tệ nhất lịch sử, Tottenham thua khó tin
- ·Trực tiếp bóng đá Ngoại Hạng Anh: Arsenal 3
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·HLV Kim Sang
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Huỳnh Như tỏa sáng ở cúp C1 nữ châu Á
- ·Vì sao HLV Kim Sang
- ·BLĐ Man Utd họp khẩn suốt 7 tiếng, chưa sa thải HLV Erik Ten Hag
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Dương Quốc Hoàng đấu cơ thủ quốc tế ở Hanoi Open Pool Championship 2024
- ·Valverde vừa ghi bàn vừa kiến tạo, Real Madrid áp sát Barcelona
- ·Lý do Văn Quyết được gọi trở lại đội tuyển Việt Nam
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Chịu trận suốt 90 phút, Aston Villa vẫn thắng Bayern Munich