会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hạng c1】Chủ động lộ trình khôi phục kinh tế sau dịch!

【bang xep hạng c1】Chủ động lộ trình khôi phục kinh tế sau dịch

时间:2024-12-23 06:28:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:848次
Tận dụng chính sách hỗ trợ,ủđộnglộtrìnhkhôiphụckinhtếsaudịbang xep hạng c1 khôi phục sản xuất kinh doanh
Chuyên gia kinh tế, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: Cần quyết tâm và thận trọng khi mở cửa phục hồi kinh tế
Thái Lan tới tấp nhận đơn xuất khẩu gạo sang Malaysia, Philippines
Hải quan Philippines cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới qua đường chuyển phát nhanh
Chủ động lộ trình khôi phục kinh tế sau dịch
Chủ động lộ trình khôi phục kinh tế sau dịch

Nhờ chiến dịch tiêm vắc xin ngừa Covid-19 được triển khai từ cuối năm 2020, các nền kinh tế lớn của thế giới như Mỹ, Trung Quốc và châu Âu dần mở cửa trở lại, kinh tế toàn cầu đã khởi sắc từ quý 2/2021 sau hơn một năm ảm đạm do tác động của các lệnh hạn chế. Với việc các hạn chế đi lại dần được nới lỏng, sự phục hồi của ngành du lịch sau thời gian dài “đóng băng” là tín hiệu hứa hẹn kéo theo sự khởi sắc của nền kinh tế và sự trở lại của dòng vốn đầu tư.

Mặc dù vẫn còn gián đoạn chuỗi cung ứng và chậm trễ trong khâu vận chuyển, đồng thời dòng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu phục hồi chậm hơn mong đợi, nền kinh tế thế giới được đánh giá đã bước qua giai đoạn suy thoái. Theo dự báo của hãng tư vấn IHS Markit, GDP thực tế của thế giới sẽ tăng trưởng 5,7% trong năm nay và 4,5% trong năm 2022.

Đà phục hồi của kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để các nước mở cửa trở lại. Một trong những yêu cầu đầu tiên là phải đảm bảo môi trường sản xuất, kinh doanh an toàn, với vắc xin là “vũ khí” hữu hiệu nhất. Nhiều nước đã áp dụng các mô hình “giấy chứng nhận vắc xin” (Italy, Pháp), “bong bóng vắc xin” (các nước Đông Nam Á), cho phép những người đã tiêm vắc xin được đến một số địa điểm cụ thể như nơi công cộng hay nơi làm việc, qua đó từng bước nối lại sản xuất kinh doanh và hoạt động của các ngành dịch vụ. Nhưng song song với đẩy mạnh tiêm vắc xin, các nước vẫn cần chú trọng các yêu cầu phòng dịch như đảm bảo giãn cách và bắt buộc đeo khẩu trang tại nơi làm việc, thực hiện mô hình làm việc xen kẽ trực tiếp và từ xa với sự hỗ trợ của công nghệ, bởi công nghệ được coi là một trong những là giải pháp chủ chốt giúp hoạt động sản xuất kinh doanh không gián đoạn trong đại dịch.

Ngay trong giai đoạn dịch Covid-19 mới bùng phát, nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh, các nước Đông Nam Á trở thành lựa chọn an toàn của các tập đoàn đa quốc gia, các nhà đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, sự xuất hiện của biến thể Delta đã đảo ngược các thành quả chống dịch ở Đông Nam Á, nhất là khi tỷ lệ tiêm chủng ở khu vực chưa cao. Các biện pháp phong toả và hạn chế chặt chẽ hơn để kiểm soát sự lây lan của virus cũng làm tăng chi phí của các nhà sản xuất và xuất khẩu, khiến nhiều nhà máy ở nhiều quốc gia phải đóng cửa.

Theo Bloomberg, việc các nhà máy sản xuất ở Đông Nam Á đóng cửa đã ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của từ hãng sản xuất ô tô Toyota đến nhà bán lẻ sản phẩm dệt may Abercrombie & Fitch. Thực tế đó khiến nhiều nước Đông Nam Á phải nhanh chóng điều chỉnh mô hình phòng dịch linh hoạt hơn, chuyển hướng sang “sống chung an toàn” với Covid-19 để hạn chế ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa bảo đảm phòng chống dịch trong khi vẫn duy trì khôi phục kinh tế. Thay vì áp đặt phong tỏa toàn quốc hay địa phương, Philippines hiện áp dụng biện pháp khoanh vùng có mục tiêu hẹp, theo đó cách ly các khu phố, gia đình có người nhiễm. Đây cũng là cách tiếp cận mới ở Việt Nam. Indonesia tập trung củng cố các quy định như đeo khẩu trang thay vì áp đặt các biện pháp hạn chế di chuyển, đồng thời ban hành lộ trình cho các khu vực như văn phòng mở cửa trở lại. Tất cả các nước đều nỗ lực tăng tốc chiến dịch tiêm vắc xin, trong đó lực lượng lao động, sản xuất là nhóm ưu tiên.

Các bài học của thế giới trong việc duy trì và khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh bình thường mới cho thấy việc chủ động, linh hoạt phục hồi kinh tế theo lộ trình, có kiểm soát tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh là yếu tố mang tính quyết định. Quan trọng hơn là tăng cường khả năng thích ứng, chống chịu của nền kinh tế trước những biến động và cú sốc như đại dịch Covid-19, cũng như nâng cao sự tự chủ về kinh tế, trong đó phát triển kinh tế số đã trở thành xu thế tất yếu và là sự chuyển đổi mang tính chiến lược.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Du khách Việt 'hết hồn' khi bị dàn cảnh trộm túi trăm triệu tại Venice
  • CEO Mercedes
  • Hãy để người dân Việt Nam tự chấm điểm cho cuộc sống của mình
  • Trao niềm tin và cơ hội để người nghèo vươn lên
  • Top điểm đến không nên bỏ lỡ dịp 30/4
  • Phú Yên với 1 mũi nhọn, 2 hành lang, 3 trụ cột, 4 trọng tâm, 5 đột phá
  • Tập trung cho dự án hạ tầng giao thông tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương
  • Làm rõ việc giao đầu mối triển khai đầu tư Dự án Cảng hàng không Biên Hòa
推荐内容
  • Quán bún riêu cua ngõ Thọ Xương ở Hà Nội từng xuất hiện trên kênh CNN
  • Mercedes chuyển đổi nhà máy sản xuất động cơ xăng sang làm xe điện, tăng gấp đôi công suất
  • CIEM dự báo GDP có thể đạt 6,48%, nhưng có câu hỏi cao hơn được không
  • Hội LHPN TP.Thủ Dầu Một: Giao lưu “Gặp gỡ Tháng Mười”
  • Xử lý nghiêm đối tượng đăng tin sai sự thật về khách sạn nằm giữa vịnh Hạ Long
  • Chủ dự án điện khí 4 tỷ USD chờ được hỗ trợ