【linh bóng đá ngoại hạng anh】Nhiều quốc gia phản đối Luật Hải cảnh của Trung Quốc
Trung Quốc vừa thông qua Luật Hải cảnh với nhiều điều khoản áp đặt phi lý làm nhiều quốc gia liên quan bất bình và phản ứng mạnh mẽ.
Tàu Hải cảnh 3901 của Trung Quốc. Ảnh: CGC
TheềuquốcgiaphảnđốiLuậtHảicảnhcủaTrungQuốlinh bóng đá ngoại hạng anho đó, Luật Hải cảnh của Trung Quốc chính thức có hiệu lực từ ngày 1-2 vừa qua. Luật này cho phép lực lượng Hải cảnh (cảnh sát biển) Trung Quốc thực hiện “tất cả các biện pháp cần thiết, trong đó có việc sử dụng vũ khí đối với tàu thuyền của nước ngoài khi xâm phạm chủ quyền quốc gia, quyền chủ quyền và quyền tài phán Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, Luật Hải cảnh được đưa ra nhằm làm rõ vai trò và quyền hạn của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh, chính sách hàng hải của nước này vẫn không thay đổi.
Tuy nhiên, ngay từ lúc còn là dự thảo cho đến khi chính thức có hiệu lực, Luật Hải cảnh của Trung Quốc đã vấp phải làn sóng phản đối của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Nhật Bản và Philippines. Nhiều quốc gia lo ngại, khi thực thi luật này, Trung Quốc có thể thực hiện nhiều hành động gây hấn hơn tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Giáo sư Jay Batongbacal của Đại học Philippines, cho rằng: “Về cơ bản, Luật cho phép Hải cảnh Trung Quốc sử dụng vũ lực để thực thi quyền hạn tại những vùng biển mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền”. Đáng chú ý, luật mới này cũng cho phép Hải cảnh Trung Quốc phá dỡ các cơ sở của nước ngoài được xây dựng trên các bãi đá ngầm và các đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, cũng như thiết lập vùng cấm để ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài. Theo chuyên gia Jay Batongbacal, luật này đang đặt ra “vấn đề lớn”, có thể là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang đẩy mạnh việc khẳng định các yêu sách chủ quyền phi pháp của nước này ở Biển Đông. Hay nói một cách khác, Trung Quốc đang đẩy nhanh tiến trình “thôn tính Biển Đông”, dù Bắc Kinh đang đàm phán với ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử (COC) ở Biển Đông.
Đồng quan điểm trên, Thượng nghị sĩ Francis Tolentino, Phó Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Philippines, cho biết: “Theo luật pháp quốc tế, chẳng hạn như Công ước của Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982, việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp đều bị cấm. Có rất nhiều luật lệ đang bị vi phạm ở đây”.
Ông Tolentino cũng kêu gọi ASEAN hoặc ít nhất là các bên có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, tổ chức một cuộc họp khẩn cấp để đánh giá động thái tiếp theo của Trung Quốc và xem xét khả năng đệ trình công hàm phản đối chung lên LHQ. “Công hàm phản đối chung sẽ tạo ra hiệu ứng mạnh mẽ hơn. Chúng tôi (Philippines) có thể khởi xướng việc này”, ông Tolentino khẳng định.
Trong khi đó, Nhật Bản cũng đưa ra những cảnh báo mạnh mẽ đối với Luật Hải cảnh của Trung Quốc. NHK dẫn thông báo từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản nêu rõ, luật này có thể làm “lung lay trật tự dựa trên luật pháp quốc tế”. Hiện, Tokyo đang chuẩn bị cho khả năng Trung Quốc có thể gia tăng hành động quân sự ở biển Hoa Đông, nơi hai bên đang có tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Một số thành viên trong đảng Dân chủ Tự do cầm quyền (LDP) của Nhật Bản cho biết, lực lượng phòng vệ nước này nên đóng một vai trò lớn hơn trong việc ứng phó với tình hình.
Ông Iida Masafumi, chuyên gia an ninh tại Viện nghiên cứu Quốc phòng Quốc gia Nhật Bản cho rằng, khả năng lực lượng Hải cảnh Trung Quốc sẽ thể hiện đầy đủ năng lực của họ khi căng thẳng gia tăng ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Do vậy, Tokyo nên đề cao cảnh giác.
Trong khi đó, phản ứng trước việc Trung Quốc thông qua Luật Hải cảnh, mới đây Việt Nam cũng lên tiếng yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, có trách nhiệm thực thi một cách thiện chí luật pháp quốc tế, Công ước của LHQ về Luật Biển.
Chuyên gia Jay Batongbacal nhận định: “Việc Trung Quốc ban hành Luật Hải cảnh sẽ khiến ASEAN, đặc biệt là các quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, phải lùi lại, tạm dừng và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này trước khi họ tiếp tục thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử”.
Giới phân tích cho rằng, ngoài ASEAN, các quốc gia liên quan cần lên tiếng và có hành động ứng phó kịp thời để ngăn chặn Trung Quốc độc chiếm Biển Đông.
HN tổng hợp
(责任编辑:World Cup)
- ·Vụ Con Cưng: Tiếp tục thu giữ hàng ngàn sản phẩm tại TP.HCM để điều tra
- ·Mỹ xây tặng trường tiểu học cho tỉnh Bến Tre
- ·VietinBank cung ứng dịch vụ Kết nối khách hàng trên nền tảng số hóa
- ·49 thí sinh được xét tuyển thẳng vào các ngành đào tạo của ĐH Huế
- ·Lãnh đạo Triều Tiên
- ·Kỳ án Hứa Thị Phấn và đồng phạm rút ruột hơn 12.000 tỷ đồng của TrustBank
- ·Hà Tĩnh: Bắt đối tượng nữ, thu giữ 12.000 viên ma tuý tổng hợp
- ·Một cá nhân hỗ trợ 36 triệu đồng cho học sinh nghèo
- ·Bộ thông tin và Truyền thông đến thăm bà con Hà Tĩnh bị lũ lụt
- ·Nên có cử nhân tin học ngành giáo dục
- ·Phát hiện hơn 10.000 lít xăng Ron 95
- ·Giá vàng tăng từng giờ trong Ngày vía Thần Tài
- ·Tạm giữ gần 3.700 sản phẩm giả mạo thương hiệu Louis Vuitton, Adidas
- ·PTI tạm ứng bồi thường cho nạn nhân vụ tai nạn tàu hỏa SE19
- ·Cảnh báo ô tô bị thủy kích khi gặp mưa lũ và cách phòng tránh đơn giản
- ·Thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển từ ngày 29/8 đến 17 giờ ngày 5/9
- ·Hầu hết người sau cai nghiện đều sử dụng vốn vay đúng mục đích
- ·Khẩn trương điều tra, xử lý vi phạm trong cấp C/O của Công ty Đại Minh Việt
- ·Ba nhà mạng lớn bị phạt hơn 300 triệu đồng vì vi phạm quản lý thuê bao di động trả trước
- ·Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ đổi cách viết tên Thổ Nhĩ Kỳ để tránh nhầm với gà tây