【soi kèo hạng 2 mexico】Thủ tướng kết thúc tham dự Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong
Với chủ đề “Dòng sông hòa bình và phát triển bền vững của chúng ta”,ủtướngkếtthúcthamdựHộinghịcấpcaoHợptásoi kèo hạng 2 mexico Hội nghị đã rà soát tình hình triển khai hợp tác kể từ Hội nghị Cấp cao Mekong - Lan Thương lần thứ nhất (tháng 3/2016) và thảo luận các phương hướng hợp tác thời gian tới.
Hội nghị đánh giá, sau hai năm hoạt động, hợp tác Mekong-Lan Thương đã có những bước tiến quan trọng cả về xây dựng cơ chế hoạt động và triển khai dự án cụ thể. Một số kết quả chính đáng chú ý như triển khai 130 dự án; hoàn thành nhiều dự án thu hoạch sớm, thành lập các trung tâm hợp tác về môi trường, nguồn nước và nghiên cứu Mekong; hình thành và vận hành Quỹ đặc biệt MLC.
Về hợp tác trong thời gian tới, các nhà lãnh đạo tái khẳng định mục tiêu xây dựng một khu vực Mekong-Lan Thương hoà bình, ổn định, phát triển bền vững và thịnh vượng; nhất trí MLC cần đóng góp tích cực hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên và hỗ trợ xây dựng Cộng đồng ASEAN, hợp tác bổ sung với các cơ chế khác như GMS, Ủy hội Mekong quốc tế…
Các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố Phnom Penh và Kế hoạch hành động 5 năm MLC giai đoạn 2018 - 2022 với các định hướng lớn và các biện pháp triển khai hợp tác trên 3 trụ cột an ninh - chính trị, kinh tế và phát triển bền vững, xã hội, văn hoá và giao lưu nhân dân. Các nhà Lãnh đạo hoan nghênh danh sách 214 dự án MLC do các nước thành viên đề xuất và nhất trí từng bước mở rộng hợp tác sang các dự án lớn của tiểu vùng trên cơ sở tận dụng tối đa Quỹ đặc biệt MLC và các nguồn tài chính huy động từ chính phủ, khu vực tư nhân và các tổ chức tài chính quốc tế.
Về hợp tác nguồn nước, các nhà lãnh đạo nhất trí coi đây là lĩnh vực ưu tiên cao, tăng cường hợp tác quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước thông qua các hoạt động như đối thoại chính sách (như tổ chức định kỳ Diễn đàn hợp tác nguồn nước MLC); chia sẻ thông tin và số liệu thuỷ văn; hợp tác kỹ thuật, triển khai các nghiên cứu chung và các dự án thí điểm liên quan đến nguồn nước sông Mekong-Lan Thương; nghiên cứu sớm thiết lập đường dây liên lạc trong các tình huống khẩn cấp…
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sự coi trọng và đóng góp của Việt Nam vào hợp tác MLC trong thời gian qua. Về hợp tác 5 năm tới, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh ba nội dung.
Thứ nhất, chú trọng tăng cường hợp tác bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong, đưa hợp tác nguồn nước trở thành một trọng tâm hợp tác giữa sáu nước. Các ưu tiên trước mắt gồm tăng cường chia sẻ thông tin và số liệu khí tượng thủy văn; hợp tác ứng phó với hạn hán, lũ lụt; tiến hành các nghiên cứu khoa học chung và nghiên cứu xây dựng Quy chế vận hành liên hồ chứa nước dọc theo dòng chảy Lan Thương-Mekong. Thứ hai, phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở hoàn thiện và kết nối để tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hoá, dịch vụ, dòng vốn và đi lại của người dân. Thứ ba, hỗ trợ các nước Mekong-Lan Thương tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên cơ sở: (i) chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và công nghệ để thúc đẩy công nghiệp hoá tại các nước thành viên; (ii) phát triển lực lượng doanh nghiệp và đào tạo lao động có chất lượng; thu hút nguồn lực hướng vào phát triển hạ tầng và tạo điều kiện cho các dự án phát huy tiềm năng, thế mạnh, giải quyết việc làm cho người dân; (iii) tăng cường hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển nông nghiệp hữu cơ ứng dụng công nghệ cao.
Các đề xuất và đóng góp của đoàn Việt Nam được các nước thành viên đánh giá cao và thể hiện trong các văn kiện của Hội nghị.
Tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng các nhà lãnh đạo đã dự lễ chuyển giao vai trò đồng chủ trì hợp tác MLC cho Lào; dự họp báo chung thông báo kết quả Hội nghị; tham quan Triển lãm ảnh thành tựu Mekong-Lan Thương.
Nhân dịp dự Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc ăn trưa làm việc với Thủ tướng Campuchia Hun Sen, có các cuộc gặp làm việc với Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha. Tại các cuộc gặp gỡ, làm việc, hai bên đã trao đổi nhiều biện pháp, định hướng thúc đẩy hơn nữa quan hệ song phương, cũng như giải quyết các vấn đề hợp tác cụ thể.
Như đánh giá của Thủ tướng nước chủ nhà Samdech Techo Hun Sen, sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn Việt Nam, một đối tác chủ chốt của hợp tác MLC, không chỉ đóng góp tích cực vào thành công của Hội nghị lần này mà còn góp phần thúc đẩy hợp tác trong khu vực.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Không chịu thu hồi sản phẩm theo yêu cầu, Công ty TNHH Quốc tế Laco còn quảng cáo mỹ phẩm như thuốc
- ·Hơn 50.000 xe Toyota và Lexus phải triệu hồi để thay động cơ
- ·Cảnh báo ô tô bị chảy dầu gây hỏng hóc động cơ, mất an toàn giao thông
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Cảnh báo dấu hiệu vi phạm quy định hàng hóa nhập khẩu có điều kiện
- ·Nhập lậu 2.788 đơn vị mỹ phẩm và 480 thiết bị điện gia dụng
- ·Máy lọc nước SUNHOUSE quảng cáo 'vống', đại diện Công ty nói do 'lỗi đánh máy'
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Nồi chiên không dầu vẫn tạo ra chất độc gây hại sức khỏe ít người biết
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Mỹ phẩm Mộc Diên Vĩ thổi phồng công dụng, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng
- ·Ngang nhiên sản xuất khẩu trang y tế phòng Covid
- ·Phát hiện 3.600 tuýp kem nhuộm tóc các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Bình Thuận: Tịch thu gần 1.600 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu
- ·Xử phạt gần 54 triệu đồng các trường hợp vi phạm kinh doanh thiết bị y tế
- ·Nhập khẩu thịt trâu, sườn heo đông lạnh không có giấy tờ kiểm dịch buộc phải tiêu hủy
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Tạm giữ nhiều sản phẩm quần áo có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu ADIDAS