【đầu số + 1844 là ở đâu】Điện mặt trời áp mái ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư
Ông Nguyễn Việt Hùng,Điệnmặttrờiápmáingàycànghấpdẫnnhàđầutưđầu số + 1844 là ở đâu ngụ tại huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh cho biết, vào tháng 10/2019, gia đình ông chi hơn 120 triệu đồng đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, công suất là 10kWp. Từ tháng 11/2019 đến tháng 8/2020, hệ thống năng lượng mặt trời đã tạo ra hơn 13.000 kWh. Ngoài có điện sử dụng ban ngày, Điện lực Hóc Môn còn trả cho gia đình ông hơn 18 triệu đồng tiền điện dư bán cho ngành điện, trong khi trước đố tiền điện là hơn 2 triệu đồng/tháng.
Theo ông Hùng, tại khu vực Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh, nhiều hộ dân đã đăng ký lắp đặt điện mặt trời áp mái, do tính hiệu qủa của hệ thống điện mặt trời mang lại từ những hộ dân đã lắp đặt, mặt khác do giá thiết bị, công lắp đặt ngày càng rẻ và dễ chọn lựa.
Ông Huỳnh Đức Phú, ngụ tại TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho hay, gia đình ông vừa đầu tư hơn trăm triệu đồng để lắp đặt điện mặt trời áp mái. Nhờ ngành điện tư vấn rõ ràng, thiết bị hiện nay so với 3 năm trước chỉ còn phân nửa giá nên gia đình quyết định đầu tư để cung cấp điện cho quán cà phê và sinh hoạt gia đình. Ông Phú nói rằng, theo tính toán kỹ thuật và giá bán điện dư cho ngành điện hiện nay, đầu tư xây dựng hệ thống điện chỉ có lợi, nhất là những hộ dân sử dụng lượng điện tương đối lớn.
Từ hiệu quả mà hệ thống điện mặt trời mang lại cùng với sự hỗ trợ về kỹ thuật, đấu nối và tư và lắp đặt của ngành điện chính là hấp lực làm cho lĩnh vực điện mặt trời áp mái ngày càng phát triển ở khu vực miền Nam.
Ông Bùi Việt Phương - Trưởng bộ phận Maketing điện mặt trời Công ty TNHH Kỹ thuật Đạt - cho rằng, lĩnh vực điện mặt trời áp mái ở Việt Nam mức tăng trưởng của năm 2020 đạt khoảng hơn 40% so với năm năm 2019. Theo ông Phương, tính hết năm 2019 thị trường Việt Nam có có khoảng 21.000 dự án điện mặt trời áp mái. Tính đến 30/8/2020, Việt Nam có 47.107 dự án điện mặt trời áp mái, trong đó có 70 - 80% dự án chủ đầu tư là hộ gia đình.
“Do chi phí đầu tư ngày càng rẻ, công năng của thiết bị ngày càng hiệu qủa và nhiều chính sách của nhà nước hỗ trợ cho nhà đầu tư là động lực làm thúc lĩnh vực điện mặt trời phát triển hiện nay”, ông Phương bình luận.
Điện mặt trời áp mái nhà ở tỉnh Tây Ninh |
Ông Nguyễn Văn Lý - Phó tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) - cho biết, chỉ riêng trong tháng 7/2020, toàn Tổng công ty đã lắp đặt công tơ 2 chiều cho 2.246 khách hàng, tổng công suất tấm pin lắp đặt là 57.280 kWp. Tính đến hết tháng 7/2020, tại 21 tỉnh thành miền Nam đã có 8.781 khách hàng đã tham gia lắp đặt điện mặt trời áp mái, đua tổng công suất tấm pin lắp đặt lên 247.750 kWp, đạt 71% kế hoạch EVN giao (là 350 MWp).
Trong tháng 7/2020, sản lượng điện của khách hàng phát lên lưới là 29,24 triệu kWh, lũy kế đến tính đến hết tháng 7/2020 là 155,84 triệu kWh và EVNSPC đã thanh toán tiền mua điện mặt trười áp mái cho 4.159 khách hàng với sản lượng điện là 93,34 triệu kWh, tương ứng 212,74 tỷ đồng.
Theo ông Lý, ngoài các dự điện mặt trời áp mái do người dân, doanh nghiệp đầu tư, tính đến cuối tháng 7/2020, ở khu vực miền Nam còn có 51 nhà máy điện đã đóng điện với tổng công suất lắp đặt là 2.559,35 MWp tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh và An Giang, tăng 3 nhà máy so với tháng 5/2020 (gồm nhà máy điện mặt trời Mỹ Sơn 1, Mỹ Sơn 2 và Phước Ninh), tương ứng với tổng công suất 156,1 MWp.
Sản lượng điện nhận từ các máy này trong tháng 7/2020 là 317,93 triệu kWh, chiếm 4,83% so với sản lượng điện nhận toàn hệ thống. Tổng sản lượng điện nhận từ các nhà máy điện mặt trời trong 7 tháng đầu năm 2020 là 1.933,50 triệu kWh, chiếm 4,35% tổng lũy kế điện nhận toàn hệ thống.
“Từ chính sách khuyến khích của nhà nước và khâu tổ chức tuyên truyền, tư vấn mạnh mẽ của ngành điện lực, điện mặt trười áp mái hiện nay đã trở thành một kênh đầu tư có hiệu qủa của nhiều người dân và doanh nghiệp tại khu vực miền Nam”, ông Lý nói thêm.
(责任编辑:La liga)
- ·Đề nghị làm rõ việc mất nước nhiều lần ở KĐT Tân Tây Đô
- ·Hải Phòng: Thu thuế xuất nhập khẩu tăng hơn 27%
- ·EVNNPC đóng điện thành công dự án ĐZ và TBA 110kV Khai Quang
- ·Sự hoảng loạn và cơ hội khó tin, nghìn tỷ USD nước Mỹ bật dậy
- ·Hơn 97% doanh nghiệp tham gia hoàn thuế điện tử
- ·TKV: Điểm nhấn năm 2019
- ·Ngành Hải quan: Khẩn trương giải quyết ùn tắc hàng hóa tại cảng Cát Lái
- ·Giá vàng hôm nay 26/7: Động lực vàng tăng giá, hấp dẫn giới đầu cơ
- ·TP.HCM: Vận động bệnh nhân khỏi Covid
- ·Ngành dệt may: Chưa làm chủ được chuỗi cung ứng
- ·Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu thân thiện môi trường
- ·Hà Giang thực hiện phương thức phân đoạn vận tải quốc tế qua cửa khẩu Thanh Thủy
- ·Long An: Tăng thu hơn 13 tỷ đồng từ xử lý vi phạm về hải quan
- ·Số thu của ngành Hải quan khởi sắc
- ·Bộ Tài chính yêu cầu đơn giản hóa thủ tục bồi thường bảo hiểm xe máy
- ·Triển khai dự án nguồn điện trọng điểm: Cần sớm phê duyệt báo cáo tiền khả thi
- ·Cục Thuế Thái Bình thu ngân sách đảm bảo tiến độ dự toán trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp
- ·Lãi suất liên ngân hàng liên tục thay đổi
- ·Ùn tắc ở sân bay Tân Sơn Nhất: Cục hàng không nói gì?
- ·Xây dựng và triển khai chương trình quản lý tuân thủ tổng thể trong quản lý thuế