【bdkq anh 2】Cuộc khủng hoảng thiếu hụt USD toàn cầu dường như đã tới hồi kết
Đây là một cột mốc đánh dấu bước ngoặt đáng chú ý trong tình hình tài chính thế giới mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương lớn khác đều góp sức cải thiện.
Số liệu mới nhất từ Fed công bố cho thấy,ộckhủnghoảngthiếuhụtUSDtoàncầudườngnhưđãtớihồikếbdkq anh 2 các ngân hàng trung ương khác đã yêu cầu giao dịch số lượng USD thấp nhất trong gần ba tháng.
Đó là yếu tố chính dẫn đến sự suy giảm bất ngờ trong bảng cân đối 7.000 tỷ USD của Fed - lần giảm đầu tiên kể từ tháng 2/2020 và cũng là mức giảm lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây hơn một thập kỷ.
Theo báo cáo, số dư của các giao dịch hoán đổi ngoại hối của Fed với các ngân hàng trung ương khác đã giảm 92 tỷ USD tính tới ngày 17/6, từ 444,5 tỷ USD hồi cùng kỳ tuần trước đó, xuống còn 352,5 tỷ USD.
Tổng số tiền chưa được chuyển đi trong các giao dịch hoán đổi - vốn được thiết kế để giảm nhu cầu về đồng USD của các ngân hàng có nhu cầu trong những tuần đầu của cuộc khủng hoảng COVID-19 - cũng là mức thấp nhất kể từ đầu tháng 4.
Sự suy giảm trong nhu cầu hoán đổi ngoại tệ xảy ra khi các thị trường chứng khoán đã phục hồi khoảng 90% khoản lỗ của họ sau đợt lao dốc hồi tháng 3.
Hiện các công ty đang huy động vốn trên thị trường trái phiếu với tốc độ kỷ lục và phí bảo hiểm rủi ro được tính vào lợi suất trái phiếu doanh nghiệp đã trở lại mức hồi đầu tháng 3.
Chi phí huy động vốn bằng đồng USD cũng phần lớn đã trở lại ổn định. Đối với các nhà đầu tư ở Nhật Bản và châu Âu, những nơi có ngân hàng trung ương là bên sử dụng nhiều nhất các kênh hoán đổi ngoại tệ của Fed kể từ tháng 3, chi phí này đã trở lại mức của cuối tháng 2.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, cùng với các dấu hiệu khác về việc nhu cầu đối với các cơ sở thanh khoản khẩn cấp của Fed (như thỏa thuận mua lại - repo) đang suy giảm, diễn biến trên là một dấu hiệu cho thấy thị trường tài chính toàn cầu đang trở lại trạng thái gần như bình thường sau khi bị tác động mạnh bởi dịch COVID-19 trong tháng 2 và tháng 3.
Vào thời điểm đó, chứng khoán thế giới đã lao dốc với tốc độ kỷ lục và nhu cầu đối với đồng bạc xanh ở thị trường nước ngoài vượt xa nguồn cung, khiến đồng USD trở nên đắt đỏ đối với các chính phủ nước ngoài và các công ty có nợ định giá bằng đồng tiền này.
Fed đã hành động nhanh chóng để cố gắng khôi phục trật tự. Bên cạnh việc triển khai các công cụ nhắm vào thị trường Mỹ, ngân hàng trung ương này đã thiết lập các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ mở rộng cho chín ngân hàng trung ương khác, ngoài năm thỏa thuận đã có thỏa thuận thường trực trước đó./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Tiêu chí phòng, chống dịch Covid
- ·Sáp nhập các cơ sở giáo dục có quy mô nhỏ tại địa phương
- ·250 học sinh tham gia kỳ thi chứng chỉ Anh ngữ Quốc tế Cambridge lần 1/2020
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Sáng nay 4
- ·Gia đình 3 thế hệ làm nghề giáo
- ·Bộ Giáo dục chính thức chốt phương án thi Tốt nghiệp THPT
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Lộc Ninh: 156 tỷ đồng kiên cố hóa trường, lớp học
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Lớp học không tiếng trống
- ·Đà Nẵng hopes to receive further support from ADB: official
- ·Chơn Thành đảm bảo an toàn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·“Xây dựng tình bạn đẹp, nói không với bạo lực học đường”
- ·Học sinh hào hứng trải nghiệm tết cổ truyền
- ·Tuổi trẻ Chơn Thành tuyên truyền phòng ngừa dịch bệnh
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Chung tay “Tiếp bước cho em đến trường”