【sét kèo】ASEAN: Lấy đối thoại và hợp tác làm công cụ hướng tới hòa bình, ổn định
ASEAN 2022: Hành động cùng ứng phó các thách thức ASEAN+3 thúc đẩy tự do hóa thương mại,ấyđốithoạivàhợptáclàmcôngcụhướngtớihòabìnhổnđịsét kèo liên kết kinh tế khu vực |
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng - Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam tại buổi trả lời phóng vấn báo chí về Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các Hội nghị cấp cao có liên quan.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham gia Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các Hội nghị cấp cao liên quan từ ngày 26-28/10 (Ảnh: Báo Thế giới Việt Nam) |
Nhiều kết quả nổi bật
Chuỗi Hội nghị cấp cao được tổ chức trong bối cảnh ASEAN đang đối diện với rất nhiều khó khăn cả bên trong lẫn bên ngoài. Tại các nước ASEAN, dịch bệnh Covid-19 hiện vẫn diễn biến phức tạp, nội trị các nước thành viên có những bất ổn. Bên ngoài, cạnh tranh nước lớn diễn ra sâu rộng, phức tạp và trực tiếp ảnh hưởng tới vai trò, hình ảnh và các hoạt động của ASEAN. Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng cho rằng, kết quả của các hội nghị còn cho thấy những vấn đề hiện đang đặt ra cho ASEAN như hợp tác phòng chống và kiểm soát dịch bệnh, thúc đẩy phục hồi bền vững, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện bình thường mới và các vấn đề quốc tế và khu vực, trong đó có Biển Đông là những nội dung ASEAN và các nước đối tác đang hết sức quan tâm và mong muốn được tham gia một cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm.
Tại các hội nghị này, nhiều kết quả nổi bật đã đạt được. Đó là ASEAN đoàn kết, nhất trí hướng tới xây dựng Cộng đồng. Đóng góp cho hòa bình, ổn định trong khu vực tiếp tục là mục tiêu chung của ASEAN nói chung và từng nước thành viên nói riêng.
“Đặc biệt, các đối tác bên ngoài vẫn coi trọng ASEAN, cam kết cùng ASEAN hợp tác kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, hợp tác ứng phó với các thách thức đang nổi lên, trong đó có biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đồng thời cũng cho thấy phục hồi bền vững vẫn là nội dung được hầu hết các nước đặt ưu tiên, phấn đấu đạt được trong thời gian tới đây”- Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng cho biết thêm.
Liên quan đến những nội dung ảnh hưởng tới hòa bình, ổn định, phát triển trong khu vực như Biển Đông, Myanmar, Triều Tiên, thu hẹp khoảng cách phát triển, tất cả các nước đều đánh giá cao vai trò trung tâm của ASEAN, sẵn sàng chia sẻ minh bạch về các bước đi của mình với khu vực và khẳng định hòa bình, ổn định là mục tiêu chung, thượng tôn pháp luật, đối thoại thẳng thắn, hợp tác hiệu quả là những công cụ chủ yếu để đạt tới mục tiêu này. Bên cạnh đó, các nước đề cao tinh thần trách nhiệm, ứng xử minh bạch, quan hệ hài hòa là cơ sở cho quan hệ giữa các nước trong và ngoài khu vực.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng - Trưởng SOM Việt Nam (Ảnh: Báo Thế giới Việt Nam) |
Việt Nam tham gia trên tinh thần chủ động, tích cực và có trách nhiệm
Trên tinh thần đoàn kết, hợp tác, sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, ngay từ trong các bước chuẩn bị, Việt Nam xác định sẽ tham gia các hội nghị lần này trên tinh thần chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng cho biết, với tinh thần này, Việt Nam đã tham gia trao đổi, chia sẻ trên tất cả các nội dung của các hội nghị. Nhiều ý kiến của Việt Nam được các nước ghi nhận, ủng hộ và hưởng ứng. “Từ đầu năm 2021 đến nay, Việt Nam đã đóng góp hết sức trách nhiệm vào việc xây dựng khoảng 100 văn kiện đệ trình lên các nhà lãnh đạo thông qua, ghi nhận”- Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng thông tin.
Liên quan đến dịch bệnh Covid-19, những phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về chiến lược mới với cách tiếp cận toàn dân để thích ứng an toàn, ứng phó linh hoạt, kiểm soát hiệu quả đại dịch Covid-19, song song với đẩy mạnh phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cũng như người dân và doanh nghiệp vừa là trung tâm vừa là chủ thể trong nỗ lực ứng phó dịch bệnh và cả trong phục hồi kinh tế và phát triển kinh tế-xã hội đã được các nước hoan nghênh, hưởng ứng. Những đề xuất của Việt Nam liên quan tới phục hồi bền vững nhận được sự quan tâm và chia sẻ của các nước tại các hội nghị.
Cách tiếp cận thẳng thắn, chân thành, minh bạch của Việt Nam về các vấn đề khu vực và quốc tế, trong đó có Biển Đông, thúc đẩy phát triển tiểu vùng gắn với tổng thể phát triển chung của ASEAN, đẩy mạnh liên kết khu vực đã được phản ánh đầy đủ trong văn kiện của các hội nghị.
Bên cạnh những thành công chung của các hội nghị, đóng góp của Việt Nam tiếp tục được duy trì, thúc đẩy, qua đó, hình ảnh và vai trò của Việt Nam tiếp tục được khẳng định.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ NN&PTNT đề nghị Tổng cục Hải quan Trung Quốc sớm hoàn tất ký Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản
- ·Lydie Vũ khoe hình thể nóng bỏng trước thềm Miss Supranational 2024
- ·Nhan sắc cô gái nhỏ tuổi nhất Miss Universe 2024
- ·Trương Ngọc Ánh dặn lòng nên chọn đúng sau những ngày tháng 'yếu lòng'
- ·“Ngày Pháp luật Việt Nam trở thành sự kiện chính trị
- ·Cuộc thi bi hài nhất: Hoa
- ·Cô gái đăng quang Miss Universe Vietnam 2024 sẽ nhận 2 tỷ đồng
- ·Nam Em kể về đau khổ tình yêu trong ca khúc mới
- ·Tổng cục Thuế yêu cầu không trả lại hồ sơ kê khai thuế chuyển nhượng bất động sản
- ·Vì sao Lydie Vũ trắng tay tại Miss Supranational?
- ·Nỗ lực củng cố, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp
- ·H'Hen Niê gặp áp lực lớn, tâm lý lo sợ
- ·H'Hen Niê phản hồi chuyện đám cưới với bạn trai 6 năm
- ·Bố Hoa hậu Ý Nhi: 'Lá chắn' vững chãi suốt cuộc đời con
- ·Tận dụng dầu thừa làm nhiên liệu hàng không bền vững
- ·Động thái lạ của Á hậu Phương Nhi
- ·Hoa hậu Việt làm dâu nhà siêu giàu, sống yên bình, chẳng cần hào quang
- ·Dàn nàng hậu tại Cannes 2024: 'Con cưng' ông Nawat bừng sáng
- ·Bộ KH&CN đẩy mạnh cải cách hành chính
- ·Lương Thùy Linh bị tố chảnh chọe, nhà tài trợ đính chính