【kèo chấp 1 1/5 là gì】Việt Nam tiêm vaccine Covid
Sáng 6/3,ệtNamtiêkèo chấp 1 1/5 là gì Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch tiêm chủng vắc xin Covid-19 với 700 điểm cầu trên toàn quốc trước khi Việt Nam triển khai tiêm diện rộng vắc xin AstraZeneca vào sáng 8/3.
PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Phó trưởng Ban điều hành Dự án Tiêm chủng dự án mở rộng cho biết, vắc xin AstraZeneca rất mới, đến nay mới có 25 quốc gia triển khai tiêm.
Do thời gian tiêm ngắn, kinh nghiệm triển khai cũng như các sự cố bất lợi sau tiêm chưa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cung cấp đầy đủ, vì vậy để đảm bảo an toàn tiêm chủng, Bộ Y tế yêu cầu chuẩn bị rất kỹ cơ sở vật chất, dây chuyền lạnh, hộp chống sốc.
Vắc xin AstraZeneca bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2-8 độ C, có hạn sử dụng 6 tháng từ ngày sản xuất. Lọ vắc xin đã mở chỉ được sử dụng trong vòng 6 giờ. Khác với các vắc xin thông thường, vắc xin AstraZeneca không được lắc trước khi tiêm để đảm bảo chất lượng tốt nhất.
PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
Theo hướng dẫn của nhà sản xuất, vắc xin AstraZeneca tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên, kể cả người mắc bệnh nền. Mỗi người sẽ tiêm bắp đủ 2 mũi, mỗi mũi 0,5ml, cách nhau 3 tháng. Sau tiêm vắc xin Covid-19, cần cách tối thiểu 14 ngày trước khi tiêm vắc xin khác.
Các đối tượng như phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người nhiễm HIV, người trên 65 tuổi… đều có chỉ định tiêm.
Riêng các đối tượng trên 65 tuổi có bệnh nền tham gia tiêm chủng, PGS Hồng Lưu ý phải đánh giá thực trạng sức khoẻ trước khi tiêm và phải theo dõi chặt chẽ hơn sau tiêm để tránh trường hợp xảy ra sự cố và đổ lỗi cho tiêm chủng.
Các trường hợp đã khỏi Covid-19 được tiêm vắc xin sau 6 tháng khỏi bệnh do cơ thể đã sản sinh lượng kháng thể nhất định, ưu tiên vắc xin cho các nhóm đối tượng khác.
Các trường hợp dị ứng với một số thành phần của vắc xin, từng phản ứng nặng trầm trọng với mũi tiêm trước... nằm trong nhóm chống chỉ định tiêm vắc xin.
Ngoài ra, các trường hợp đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính, đang điều trị miễn dịch, hoá chất… sẽ phải hoãn tiêm đến khi đủ điều kiện.
PGS Hồng cho biết, sau tiêm vắc xin sẽ có trên 10% người được tiêm xuất hiện 4 nhóm phản ứng: Thứ nhất là nhức đầu, mệt mỏi, bồn chồn, ngứa tại chỗ tiêm; thứ hai là đau cơ, khó chịu; thứ ba là sốt, ớn lạnh, phổ biến là sốt nhẹ và sốt trên 38 độ; thứ tư là đau khớp, buồn nôn. Trong đó phản ứng đầu tiên phổ biến nhất.
Tỉ lệ bị sưng, đỏ tại vị trí tiêm chiếm từ 1-10%. Các phản ứng nghiêm trọng như sốc phản vệ, phản ứng quá mẫn muộn sau tiêm hiện chưa được WHO báo cáo đầy đủ.
Đến nay, chưa có bằng chứng liên quan giữa các trường hợp phản ứng nghiêm trọng có liên quan đến vắc xin.
Để giám sát tiêm chủng, Bộ Y tế yêu cầu người tiêm phải ở lại cơ sở tiêm chủng theo dõi sau tiêm 30 phút và tiếp tục về nhà theo dõi trong 24 giờ đầu tiên.
“Không chỉ có phản ứng sốc phản vệ sau tiêm 30 phút đến 1 tiếng mà có thể có phản ứng quá mẫn muộn xảy ra trong ngày đầu. Vì vậy người được tiêm chủng cần hết sức lưu ý, khi có biểu hiện khó chịu, bứt rứt, vã mồ hôi, ớn lạnh, nổi phát ban hoặc bất kỳ triệu chứng gì cần liên hệ ngay với các cơ sở y tế để được xử trí kịp thời”, PGS Hồng khuyến cáo.
Hiện Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia đã hoàn thiện xong sổ tay thực hành tiêm vắc xin Covid-19, sẽ chuyển tới các cơ sở tiêm chủng trên toàn quốc ngay chiều nay.
Trong đó đặc biệt lưu ý quy trình trước khi tiêm, cán bộ tiêm chủng phải trao đổi kỹ với người tiêm, hỏi rõ về tiền sử bệnh tật xem họ có đang mắc các bệnh cấp tính, mạn tính phải điều trị hay không; có tiền sử dị ứng, sốc phản vệ hay không...
Với mũi tiêm thứ hai, phải hỏi xem những mũi tiêm trước đó, người được tiêm có các phản ứng hay không. Nếu có phản ứng sốc, phản ứng nặng của lần tiêm trước đó, phải tạm hoãn hoặc hướng dẫn cụ thể để tiêm ở các cơ sở điều trị.
Để đảm bảo an toàn tiêm chủng, chiến dịch tiêm vắc xin ngừa Covid-19 giai đoạn đầu sẽ tổ chức thành các buổi tiêm chủng với sự tham gia của tất cả các tuyến, từ đó rút kinh nghiệm, chia sẻ với các tuyến dưới.
Thúy Hạnh
Bộ Y tế yêu cầu BV Bạch Mai không tăng giá các dịch vụ khám chữa bệnh
Sáng nay 6/3, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Bệnh viện Bạch Mai, yêu cầu không điều chỉnh tăng giá các dịch vụ khám, chữa bệnh, kể cả dịch vụ theo yêu cầu cho đến khi Bộ ban hành khung giá chính thức.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gác lại giấc mơ Đại học trong nước mắt
- ·Politburo reviews inspection results on cadre selection and appointment
- ·Catholic solidarity committee celebrates Christmas
- ·Corruption crackdown reaches high
- ·Cha không nhận con, làm sao để đòi cấp dưỡng?
- ·PM calls for improved competitiveness in 2018
- ·Việt Nam pledges more contributions to UN peacekeeping operations
- ·President calls for procuracy to step up
- ·Giá vàng hôm nay 29/11: Vàng nhẫn được mua cao hơn vàng miếng nửa triệu đồng
- ·Land usage inquiry to begin next year
- ·Qua đêm với người cũ...bạn trai mới bắt em đi xét nghiệm!
- ·PM bids farewell to outgoing Danish ambassador
- ·PM asks mathematics institute to apply technologies to boost production
- ·Cooperation among ASEAN pillars key
- ·Đường về Hà Nội của thịt thối
- ·Cooperation among ASEAN pillars key
- ·Việt Nam prioritises ties with Laos: PM
- ·Make visitors stay longer, Huế told
- ·Nghiêm trị những chiêu trò xuyên tạc, phá hoại
- ·Cameroon keen to develop ties with Việt Nam