会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo trung quốc】Quyền lực của nhân dân không phải là một khẩu hiệu!

【soi kèo trung quốc】Quyền lực của nhân dân không phải là một khẩu hiệu

时间:2025-01-11 09:27:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:724次

Hiến pháp 2013,ềnlựccủanhândânkhôngphảilàmộtkhẩuhiệsoi kèo trung quốc Điều 2 ghi: “1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân. 2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3. Quyền lực Nhà nước là thống nhất,có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Như vậy, về xây dựng Nhà nước phápquyền ở Việt Nam đã được thể hiện minh bạch trong Hiến pháp 2013.

Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân

TrongTuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc đến những nộidung rất quan trọng trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cộng hòa Pháp năm 1789; đồng thờiphân tích quá trình đấu tranh anh dũng và kiên cường của nhân dân ta để đánh đổxiềng xích thực dân gần 100 năm, gây dựng nên nước Việt Nam độc lập và “Trịnhtrọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lậpvà thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyếtđem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tựdo, độc lập ấy”.

Mang đến nghị trường tiếng nói của người dân, đại biểuHuỳnh Ngọc Đáng của Bình Dương, phát biểu: “Những người nông dân vất vả nhiềunhất lại không có vai trò gì trong các khâu xuất khẩu lúa gạo. Còn lợi ích thìbị rút tỉa gần hết bởi các công ty xuất khẩu gạo độc quyền và thương lái, kếtquả là người nông dân nghèo vẫn hoàn nghèo và ngày càng ít thiết tha với việctrồng lúa. Đề nghị Chính phủ xem xét vấn đề này. Nông dân còn nghèo thì khôngthể có nông thôn mới thực sự và nông nghiệp chưa thể cất cánh vì thiếu động lực”.

Sựkiện có ý nghĩa lịch sử to lớn trên đây đã chứng minh, quan điểm “quyền lực Nhànước thuộc về nhân dân” không phải mới xuất hiện mà đã được đưa ra cách đây hơn200 năm trước trong bản Tuyên ngôn của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và Cộng hòa Pháp.Năm 1776, những người đại diện cho nhân dân 13 bang ở Mỹ đã khẳng định “Chínhphủ phải được thành lập gồm những người lấy quyền lực chính đáng của mình từ sựnhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào Chính phủ trở thành nguyên nhân pháhủy mục đích đó thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc xóa bỏ và thiết lập Chínhphủ mới” (Các văn kiện quốc tế về quyền con người. Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1998, trang 9, trang 15).

Sauđó, vào năm 1789 những người đại diện nhân dân Pháp thành lập Quốc hội lạituyên bố rằng: “Mục đích của các tổ chức chính trị là gìn giữ các quyền tựnhiên và không thể tước bỏ của con người... Nguồn gốc của mọi quyền lực về bảnchất nằm trong quốc gia xã hội có quyền bắt buộc mọi công chức phải báo cáo vềcông việc quản lý của họ” (Các văn kiện quốc tế về quyền con người, sách đãdẫn, trang 16, trang18). Như vậy, tuy cách diễn đạt có khác nhau nhưngtrong hai bản Tuyên ngôn đều có một nội dung quan trọng là quyền lực Nhà nướcthuộc về nhân dân.

Đểkhẳng định, bảo đảm và thực hiện quyền lực Nhà nước của nhân dân ở nước ta, Chủtịch Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng “dân là gốc” trong truyền thống chính trị ởViệt Nam và những tư tưởng hiện đại về dân chủ, đặc biệt là những tư tưởng cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin. Và điều này, một lần nữa được hiến định ở Hiến pháp2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”

Chủtịch Hồ Chí Minh đã diễn đạt rất dễ hiểu như sau: “Nước ta là nước dân chủ,nghĩa là nước nhà do dân làm chủ” (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốcgia, Hà Nội, 1995, trang 452). “Nhân dân” và “dân” là các thuật ngữ mà Ngườithường dùng có cùng một nội dung được xác định rõ ràng: “Nhân dân là 4 giai cấpcông, nông, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và những phần tử khác yêu nước” (HồChí Minh, sđd, tập 7, trang 219). Do đó, Người đã xác định: “Nước ta là nướcdân chủ - Bao nhiêu lợi ích đều là vì dân - Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân- Công việc đổi mới và xây dựng là trách nhiệm của dân - Chính quyền từ xã đếnChính phủ do dân cử ra - Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên - Nóitóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” (Hồ Chí Minh, sđd, tập 5,trang 698).

Trongmột bài viết khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại chỉ rõ, Chính phủ cộng hòa dân chủcủa ta “là đầy tớ chung của nhân dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng. Dân là chủthì Chính phủ phải là đầy tớ... Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổiChính phủ” (Hồ Chí Minh, sđd, tập 5, trang 60). Thật khó có cách diễn đạtkhác ngắn gọn, đơn giản hơn quan điểm “quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân” và“Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãviết.

Hiếnpháp 2013, Điều 6 ghi: “Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trựctiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) vàthông qua các cơ quan khác của Nhà nước”; Điều 7: “1. Việc bầu cử đại biểu Quốchội và đại biểu HĐND được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trựctiếp và bỏ phiếu kín. 2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND bị cử tri hoặc Quốc hội,HĐND bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”. Với nộidung hiến định này, trong khoa học pháp lý, người ta gọi đây là hai hình thứcnhân dân sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước của mình: dân chủ đại diện vàdân chủ trực tiếp.

Vấnđề hiện nay là với những hiến định của Hiến pháp 2013, theo đề nghị của TS. VũĐức Khiển (nguyên Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy banPháp luật của Quốc hội), Quốc hội cần thiết cho rà soát để sửa đổi những quy địnhtrong pháp luật về bầu cử nhằm tạo ra tính “ganh đua” giữa các ứng cử viên, khắcphục tình trạng “quân đỏ, quân xanh” trong hiệp thương và ấn định danh sách ứngcử viên. Bên cạnh đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội nhưngchưa có những quy định cụ thể về quy trình, thủ tục, trình tự để cử tri thực hiệnquyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.

“Cần có một quy trình, trình tự, thủ tục để cử tri thựchiện quyền bãi nhiệm đối với đại biểu “không còn xứng đáng với sự tín nhiệm củanhân dân”. Về ý nghĩa và tầm quan trọng của chế định bãi nhiệm, V.I.Lênin đã chỉcho chúng ta thấy rằng “mọi cơ quan được bầu ra hay mọi hội nghị đại biểu đềucó thể coi là có tính chất dân chủ chân chính và đại biểu thực sự cho ý chí củanhân dân, khi nào quyền bãi nhiệm của cử tri đối với những người trúng cử đượcthừa nhận và được áp dụng”, TS. Vũ Đức Khiển phát biểu. (V.I.Lênin toàn tập,tập 35, NXB Tiến bộ. Matxcơva, 1978, trang 126)”.

MINH TRÍ

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
  • Indonesia thông báo dự thảo Quy định về tiêu chuẩn cá đóng hộp
  • Graphene oxit dùng để tăng cường và truyền điện cho bê tông in 3D
  • Tìm phương án đối ứng của doanh nghiệp về trung hoà carbon
  • Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
  • Kon Tum: Thúc đẩy phong trào nâng cao năng suất, chất lượng tại doanh nghiệp
  • Ban hành quy định danh mục các thông số về chất lượng nước sạch
  • Tiêu chuẩn phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững
推荐内容
  • Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
  • Người tiêu dùng cần cảnh giác trước những thực phẩm chứa formol
  • Tăng cường hiệu quả công tác đo lường hỗ trợ doanh nghiệp
  • Thay đổi tương lai thế hệ trẻ thông qua năng suất
  • Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
  • Đảm bảo an toàn chất lượng bánh trung thu trước khi ra thị trường