【tỉ lệ kèo châu á】Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn
Nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%”
Về kinh phí công đoàn,ĐạibiểuQuốchộiđềnghịquyđịnhrõtỷlệsửdụngkinhphícôngđoàtỉ lệ kèo châu á cơ quan soạn thảo đề xuất 2 phương án. Phương án 1 giao Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
Phương án 2 xác định cụ thể công đoàn cấp trên sử dụng 25%, công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp sử dụng 75%.
|
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (cơ quan soạn thảo) đề xuất lựa chọn phương án 1. Theo cơ quan soạn thảo, đây là phương án tối ưu nhất, theo đó, Chính phủ chỉ quy định đối với những nơi “đã có tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”, còn những nơi khác thì vẫn giữ như hiện hành.
Tuy nhiên, trong sáng nay, khi thảo luận về vấn đề này, nhiều đại biểu Quốc hội lại ủng hộ phương án 2.
Quy định theo hướng tối thiểu và tối đa Có đại biểu đề nghị không nên quy định cứng “công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75%” hay “công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%”, mà nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%” để bảo đảm linh hoạt trong điều tiết tổng thể của cả hệ thống, tùy theo quy mô của tổ chức công đoàn hoặc theo địa bàn. |
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Thông (Bình Thuận), việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là vấn đề quan trọng, thể hiện sự công khai, minh bạch của việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Do đó, đại biểu cho rằng, quy định cụ thể như phương án 2 của dự thảo Luật là phù hợp.
“Việc đề xuất tỷ lệ cần bám sát tinh thần của Nghị quyết số 18-NQ/TW là rà soát, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí công đoàn bảo đảm quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả, cũng như bám sát thực tế hoạt động của công đoàn các cấp và dự liệu các vấn đề phát sinh trong thời gian tới”- đại biểu Nguyễn Hữu Thông nói.
Cùng với đó, có ý kiến cho rằng, không nên quy định cứng “công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75%” hay “công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%” mà nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%” để bảo đảm linh hoạt trong điều tiết tổng thể của cả hệ thống, tùy theo quy mô của tổ chức công đoàn hoặc theo địa bàn.
Cần làm rõ việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn
Cho ý kiến về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) bày tỏ quan điểm, nên quy định ngay tỷ lệ như phương án 2 của dự thảo Luật.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga ủng hộ phương án 2 tại dự thảo Luật. |
Tuy nhiên, theo nữ đại biểu, để tạo điều kiện cho việc tăng cường bố trí nguồn kinh phí công đoàn cho các hoạt động của công đoàn cơ sở - là nơi trực tiếp chăm lo cho đời sống của người lao động, nên có sự linh hoạt trong việc quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn, không quy định cứng tỷ lệ 25% và 75% như khoản 2 Điều 30 dự thảo, mà chỉ nên quy định đó là tỷ lệ “tối thiểu” và tỷ lệ “tối đa”.
“Cụ thể, nên quy định kinh phí công đoàn do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng tối đa 25%, còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”- đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga nói.
Theo quy định tại dự thảo Luật: Ở doanh nghiệp chỉ có tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp thì tổ chức này được phân phối theo số thành viên trên số lao động thu được kinh phí công đoàn.
Theo đại biểu, quy định trên chưa làm rõ trong trường hợp này, số tiền còn lại sau khi phân phối cho tổ chức của người lao động thì sẽ được tiếp tục phân phối, sử dụng như thế nào. Do vậy, đại biểu đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu làm rõ và bổ sung tại dự thảo Luật về vấn đề này.
Có một số đại biểu bày tỏ ủng hộ phương án 1. Theo đại biểu Dương Khắc Mai (Đắk Nông), thực tiễn cho thấy nếu quy định một tỷ lệ xác định phân phối kinh phí công đoàn giữa các cấp và giữa các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở như trong phương án 2 sẽ gây khó khăn, không khả thi để áp dụng.
Bởi vì phương án này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình hình ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, tình hình quan hệ lao động, nhiệm vụ của từng cấp công đoàn trong mỗi giai đoạn.
Liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công đoàn, một số vị đại biểu Quốc hội đề nghị Tổng Liên đoàn báo cáo Quốc hội tại các kỳ họp cuối năm về nội dung này.
Trước đó, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã gửi đến đại biểu Quốc hội bản tổng hợp các ý kiến thảo luận tại tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Theo đó, đã có 78 lượt ý kiến phát biểu về các nội dung của dự án Luật, 1 đại biểu gửi ý kiến góp ý bằng văn bản, Tổng Thư ký Quốc hội cho biết.
Có ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành nhưng cần làm rõ các khoản thu khác của công đoàn, làm rõ hơn những khoản thu nào phải điều chỉnh theo Luật Ngân sách nhà nước và khoản thu nào phải điều chỉnh theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Đối với nội dung quản lý, sử dụng tài chính công đoàn, có 14 ý kiến lựa chọn phương án 1 (giao Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp).
Có 9 ý kiến lựa chọn phương án 2 (công đoàn cấp trên sử dụng 25%, công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp sử dụng 75% kinh phí công đoàn) và đề nghị nghiên cứu điều chỉnh theo hướng tăng tỷ lệ phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp để chăm lo cho người lao động và tổ chức thực hiện các hoạt động tại doanh nghiệp tốt hơn./.
Phân định ra sao phải bám sát tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW Thảo luận tại tổ, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị việc phân định tỷ lệ cần bám sát tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương, nên quy định theo hướng tối thiểu là 75% cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp và tối đa là 25% cho công đoàn cấp trên để đảm bảo tính linh hoạt; đồng thời quy định chặt chẽ hơn các nội dung chi, quy định cụ thể cách thức phân phối kinh phí cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. |
(责任编辑:La liga)
- ·Khí thế mới, niềm tin mới, thắng lợi mới
- ·Kích hoạt động lực tăng trưởng: Không chỉ để phục hồi kinh tế
- ·Hàn Quốc bị loại ở bán kết Asian Cup
- ·Từ 22/10, lệ phí đăng ký và cấp biển số xe bán tải 20 triệu đồng/lần/xe ở 2 thành phố
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 4 (Lần 1)
- ·Trà Vinh kêu gọi đầu tư 6 dự án khu
- ·Mbappe giúp PSG giành Siêu Cup Pháp
- ·Đầu tư 6.165 tỷ đồng xây 48 km cao tốc Khánh Hòa
- ·Mọi ngả đường đều chung cái…lỗ?
- ·Đầu tư Dự án nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn kết nối Lạng Sơn với Quảng Ninh
- ·Tri ân bằng cả tấm lòng
- ·Sắp có Trung tâm trí tuệ nhân tạo 2.000 tỷ đồng; dự án trang trại
- ·Chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 TP.HCM giảm hơn 4.000 tỷ đồng
- ·Bước đi mới tại Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II
- ·Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam kiểm tra, giám sát nông thôn mới tại xã Tân Lập
- ·Đội tuyển Việt Nam hết cầu thủ chấn thương trước thềm Vòng chung kết Asian Cup 2023
- ·Từ ngày 15/8: Giá giường bệnh theo yêu cầu từ 180.000
- ·Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin
- ·Chị em song sinh cùng đỗ ĐH...nhưng tiền đâu đi học?
- ·Đội tuyển Việt Nam sẽ chơi tổng lực trước Indonesia