【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia san marino gặp đội tuyển bóng đá quốc gia đan mạch】Những ông bố tuyệt nhất thế giới động vật
"Ông bố" hiền lành
Chim Emu đực làm nhiệm vụ ấp trứng. Ảnh: Bill Bachman/Alamy
Charles Darwin đã từng bị thu hút bởi sự đảo chiều trong vai trò làm "cha mẹ" của loài chim Emu (chim đà điểu Úc). Ông để ý thấy rằng chim "bố" không chỉ thực hiện nhiệm vụ ấp trứng mà còn phải bảo vệ chim non khỏi chính "mẹ" của chúng. Ông miêu tả chim bố “hiền lành và tốt bụng” trong khi chim mẹ “thô bạo,ữngôngbốtuyệtnhấtthếgiớiđộngvậđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia san marino gặp đội tuyển bóng đá quốc gia đan mạch thích gây gổ và ồn ào”.
"Ông bố" ấp trứng
Rệp nước khổng lồ bố mang trứng trên lưng. Ảnh: John Cancalosi/Getty
Sự chăm sóc của "bố mẹ" thường rất hiếm ở thế giới côn trùng. Tuy nhiên, loài rệp nước khổng lồ là một ngoại lệ. Sau khi giao phối, con cái dính khoảng 150 quả trứng lên lưng rệp đực. Rệp đực sau đó dành một vài tuần làm sạch và thông khí cho trứng. Khi trứng nở, nhiệm vụ của rệp "bố" đã hoàn thành nhưng chúng cũng có thể ấp thêm ba lần như thế trước khi mùa sinh sản kết thúc.
"Ông bố" trách nhiệm
Khỉ vàng sư tử Tamarin bố tại Brazil. Ảnh: Kevin Schafer
Rất ít loài linh trưởng trong thiên nhiên hoang dã có những "ông bố" đảm đang. Tuy nhiên, với loài khỉ Callitrichidae – một họ khỉ Tân thế giới, khỉ cha cũng thực hiện việc chăm sóc con cái như khỉ mẹ, trừ việc cho con bú. Loài khỉ vàng sư tử Tamarin có một hệ thống nuôi dạy con cái yêu cầu khỉ đực chịu trách nhiệm cho khỉ con.
"Ông bố" chu đáo
Chim nước Jacana ở châu Phi. Ảnh: Tony Heald/naturepl.com
Chim con thường cần rất nhiều thức ăn, do đó 90% các loài chim đều cần cả chim "bố" và "mẹ" chăm sóc cho chim non. Tuy nhiên, việc chỉ có chim "bố" chăm sóc lại rất phổ biến với loài chim nước Jacana ở châu Phi. Chim Jacana đực làm tất cả mọi việc, từ xây tổ, ấp trứng cho đến nuôi chim non cho tới khi chúng có thể tự bảo vệ mình. Chim "bố" thậm chí còn có thể mang trứng dưới cánh để chuyển tới một tổ khác khi có nguy hiểm rình rập.
"Ông bố" mang trứng trên lưng
Cóc đực mang trứng bằng chân sau. Ảnh: Mike Linley/Getty
Loài cóc này duy trì nòi giống bằng phương pháp thụ tinh ngoài. Việc làm "cha mẹ" bắt đầu khi cóc cái đẻ trứng ra ngoài môi trường, sau đó cóc đực sẽ thụ tinh cho chúng, bao bọc chúng bằng chân sau của mình và chờ cho tới khi trứng sẵn sàng để nở.
Tuyết Trinh
Ăn nội tạng động vật: Nguy cơ mắc 1001 bệnh nguy hiểm!(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Quân đội Israel tuyên bố tấn công 20 'mục tiêu khủng bố' ở Lebanon
- ·Hé lộ kế hoạch cải tổ FBI của ông Trump
- ·Hé lộ kế hoạch cải tổ FBI của ông Trump
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Nga hoàn thành sửa đổi học thuyết hạt nhân, sử dụng 'khi cần thiết'
- ·Hamas muốn đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột dải Gaza
- ·Lực lượng Nga tiến nhanh về phía tây, phòng tuyến Donetsk trước bờ vực sụp đổ
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Chủ tịch nước Lương Cường dự Đối thoại giữa các Nhà Lãnh đạo APEC và khách mời
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Kênh liên lạc đường dây nóng Nga
- ·Thủ tướng gặp lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế bên lề hội nghị G20
- ·Thủ tướng gặp lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế bên lề hội nghị G20
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Hamas muốn đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột dải Gaza
- ·Israel chuẩn bị tấn công cơ sở hạt nhân của Iran
- ·Tuyên bố chung nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Ông Trump cùng tỷ phú Musk theo dõi SpaceX phóng thử tàu Starship lần thứ 6