【lịch inter minami】Thức ăn vỉa hè ngày tết: Càng bẩn càng đông khách
Trong những ngày Tết,ứcănvỉahèngàytếtCàngbẩncàngđôngkhálịch inter minami gánh hàng rong từ nhiều nơi cũng đổ xô về các địa điểm vui chơi thu hút đông đảo người dân ở TPHCM như Hội hoa Xuân ở Công viên Tao Đàn, đường hoa Nguyễn Huệ (Q.1). Những món ăn vặt như bánh tráng trộn, phá lẩu, các loại viên chiên… san sát dọc các vỉa hè. Theo chân du khách, nhiều món ăn vỉa hè vẫn len lỏi vào được đây, phơi bày những gì nhếch nhác nhất, chẳng cần che đậy.
Tại đường hoa Nguyễn Huệ nườm nượp, giờ cao điểm luôn trong tình trạng kẹt đường, nhiều món ăn nằm tràn ngay giữa nền đường, ngang đúng tầm chân dòng người chen chúc. Món phá lấu ngập nước sóng sánh đựng trong chiếc xô sắt đặt ngay giữa lối đi. Lâu lâu, cô bán hàng lại dùng hai tay che miệng xô khi quá nhiều bước chân qua lại.
Hàng xúc xích bên cạnh cũng “bám” lòng đường như vậy. Những cây xúc xúc xích nằm trơ trọi không được che đậy dường như càng thu hút sự chú ý của thực khách.
Hàng bánh mỳ có phần sáng sủa hơn khi được kê cao hơn chút đỉnh. Khách đông, cô tháo chiếc bao tay vệ sinh vướng víu ra để làm cho nhanh. Người đứng xếp hàng chờ mua thấy toàn bộ hành, thịt, rau…được bốc, nhồi vào bánh hoàn toàn bằng tay trần. Nhưng ai cũng chỉ giục phần bánh của mình được làm nhanh.
Phía ngoài đường, hàng loạt chủ xe đẩy bán đồ ăn, thức uống dạo tương tự như vậy vẫn không ngơi tay để kịp bán cho khách đến đây vui chơi.
Trong khi nhiều người ngán ngẩm thì 1 số it không bận tâm, vẫn mua ăn bình thường. Khách hàng dễ tính, ngày Tết ham vui càng ít để ý hơn, đập vào mắt như vậy vẫn xem như không thấy hoặc thấy cũng mặc. Cũng như người bán hàng, ngày Tết họ cũng vội vàng, tất bật hơn nên càng qua loa, sơ sài, miễn sao làm nhanh, bán được nhiều.
Chưa kể giá bán của những món ăn vỉa hè thiếu vệ sinh này đắt đỏ hơn ngày thường. Các bạn trẻ hay trẻ nhỏ, vào ngắm đường hoa kiểu gì cũng phải kèm món ăn nhâm nhi bất chấp món ăn thiếu vệ sinh, nguy hại cho sức khỏe.
Nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời gian nghỉ Tết Giáp Ngọ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TPHCM đã triển khai hàng loạt hoạt động tuyên truyền đến người dân. Cụ thể, phát hàng chục ngàn tờ rơi, đĩa CD truyền thông về chế biến thực phẩm an toàn, phóng sự về thức ăn đường phố và những nguyên tắc vàng…
Nhưng dường như người dân thành phố vẫn “làm ngơ”, xem thường chính sức khỏe của mình, tạo thêm cơ hội cho thức ăn vỉa hè mất vệ sinh được dịp hốt bạc dịp Tết và nguy cơ mầm bệnh lan tỏa hiện hữu.
Hoài Nam
Dantri
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xử lý nghiêm cơ sở y dược tư nhân hoạt động không phép
- ·Kỳ cuối: Chỉ là chiêu trò quảng cáo?!
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản: Mong muốn kinh doanh lâu dài tại Việt Nam
- ·Kiều bào hiến kế cho TP. Hồ Chí Minh xây dựng đô thị sáng tạo và trung tâm tài chính khu vực
- ·10 sai lầm khi sạc pin nhiều người mắc phải khiến điện thoại nhanh hỏng
- ·Giá lợn hơi tại miền Trung
- ·Huyện Quốc Oai tổ chức truyền thông về bệnh Thalassemia cho hơn 1.000 học sinh THPT
- ·Giá lợn hơi miền Nam lại giảm nhẹ 1.000 đồng/kg
- ·Thu mua lượng lớn đường cát không rõ nguồn gốc xuất xứ tuồn ra thị trường
- ·Giá gạo nguyên liệu và thành phẩm xuất khẩu giảm nhẹ
- ·Thảo Mộc Sơn Mai nghi sản xuất 'chui'y?
- ·Hà Nội: Thu giữ hơn 11.000 hộp bánh trung thu trôi nổi
- ·Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị và sẵn sàng đảm nhiệm nhiệm vụ tại Liên Hợp Quốc
- ·NSND Việt Anh cô đơn ở tuổi ngoài 60, thừa nhận không phải người cha tốt
- ·Kinh doanh hơn 200 sản phẩm gia dụng không rõ nguồn gốc trên Facebook
- ·Hầu hết các nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá trong tháng 2
- ·Hội nghị Bộ trưởng RCEP giữa kỳ lần thứ 8 tuyên bố hoàn tất 7 chương và 3 phụ lục
- ·'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 26: Son gặp vấn đề sức khỏe
- ·Cảnh giác hành vi lợi dụng bán hàng đa cấp để tuyển dụng người trái phép
- ·Cựu mẫu Thiên Vân qua đời ở tuổi 40