【vô địch quốc gia australia】Ngôi mộ cổ Ai Cập 3.800 tuổi mỗi năm lại phát sáng một lần?
Ngôi mộ cổ có nhà nguyện hướng về phía mặt trời mọc vào ngày đông chí (22/12) có thể là ngôi mộ cổ nhất thuộc loại này ở Ai Cập.
Nhóm khảo cổ học đã phát hiện thấy ngôi mộ độc đáo này ở gần thành phố Aswan nằm trong nghĩa địa cổ Qubbet el-Hawa. Công trình được xây dựng dưới triều đại thứ 12 của Ai Cập cổ đại.
Trước đó,ôimộcổAiCậptuổimỗinămlạiphátsángmộtlầvô địch quốc gia australia đây là nơi an nghỉ của 2 người đứng đầu các thành bang cổ đại với chức vụ là thống đốc. Những kẻ trộm mộ đã tới lấy đi hầu hết những món cổ vật quý giá, đồ tạo tác và cả 2 xác ướp. Nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, bản thân ngôi mộ tuổi đời 3.800 năm này vốn là một báu vật.
Bên trong mộ cổ còn có một nhà nguyện. Nơi này ban đầu đặt tượng của vị thống đốc xây dựng lăng mộ. Nhưng công trình chưa bao giờ được hoàn thành. Lý do vì sao đến nay vẫn còn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tên vị thống đốc xây dựng ngôi mộ vẫn chưa được biết. Trong khi vị còn lại có tên là Heqaib III theo dòng chữ cổ tìm thấy tại lăng và ghi chép lịch sử để lại. Họ từng phụ trách thị trấn Elephantine gần đó ở những thời điểm khác nhau.
Các chuyên gia nhận định, đặc điểm độc đáo nhất của ngôi mộ cổ chính là kiến trúc của nhà nguyện. Mỗi năm một lần, vào ngày đông chí, toàn bộ nhà nguyện lại bừng sáng rực rỡ.
Hiện tượng tưởng như kỳ bí này thật ra là khoa học thuần túy. Theo tính toán của các kỹ sư thời Ai Cập cổ đại, họ đã tính toán tỉ mỉ khi xây dựng lối vào nhà nguyện sao cho tia nắng mặt trời ngày đông chí chiếu thẳng vào trong. Chỉ trong đúng ngày đó, mặt trời có thể chiếu thẳng hoàn toàn và thắp sáng không gian bên trong.
Điều này được coi là một minh chứng cho thấy những người Ai Cập cổ đại sớm sở hữu những kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực toán học và hình học không gian, qua đó giúp họ tạo nên nhiều kỳ quan lớn trong đó có ngôi mộ này.
Ngôi mộ cổ lần đầu được phát hiện vào năm 1885 do nhà Ai Cập học Ernest Alfred Thompson Wallis Budge tìm thấy. Nhưng tới tận giai đoạn 2008-2018, các chuyên gia mới tiến hành khai quật. Kết quả phân tích cho thấy tuổi đời của công trình khoảng 3.800 năm.
Ai Cập vẫn đang nỗ lực phục hồi lĩnh vực du lịch chủ chốt của mình, thông qua việc công khai hàng loạt những phát hiện ngành khảo cổ gần đây. Trước đó, ngành du lịch mũi nhọn của nước này bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc nội chiến xảy ra từ năm 2011, rồi tiếp đó bị giáng thêm đòn mạnh do Covid-19 gây nên. |
Theo Dân Trí
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Xoài Việt sắp có "giấy thông hành" sang Australia
- ·Phá thai bằng thuốc, người phụ nữ băng huyết
- ·Cuộc ly biệt lúc nửa đêm đẫm nước mắt của người vợ
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Bé 7 ngày tuổi nguy kịch, phải thay máu vì bố mẹ chủ quan
- ·6 sản phẩm nhập khẩu phải kiểm tra đảm bảo chất lượng?
- ·Sản phẩm dưỡng da mới đột phá với hoạt chất AH
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Người phụ nữ ở Huế suýt mất mạng vì ăn quả hồng giòn
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Nhiều nước tố thép rẻ Trung Quốc bóp méo thị trường
- ·Vinmec được vinh danh ‘bệnh viện tiến bộ nhất’ và ‘an toàn cho người bệnh’
- ·‘Đặc sản’ của Vinmec giúp trên 95% bà mẹ không còn phải chịu đau đẻ
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Ban Bí thư chuẩn y, chỉ định nhân sự mới
- ·Ngày hội mới lạ cho bà bầu ở Bệnh viện quốc tế Phương Châu
- ·Lan Phương bật mí cách trở thành mẹ bỉm sữa hạnh phúc
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Hoạt chất nguồn gốc tự nhiên hỗ trợ đẩy lùi viêm khớp