【soi kèo chelsea vs fulham】Phân loại rác thải tại nguồn: Thực trạng và giải pháp
Từ nhiều năm trước,ânloạirácthảitạinguồnThựctrạngvàgiảiphásoi kèo chelsea vs fulham một số địa phương đã triển khai chương trình phân loại rác tại nguồn (PLRTN), tuy nhiên, việc phân loại còn bỏ ngỏ. Một phần bởi các mô hình chưa thiết lập thành chuỗi quy trình phân loại trong thu gom, chưa triển khai đồng bộ theo bộ công cụ chung mà mới thực hiện thí điểm tại một số khu vực thuộc một vài đô thị lớn.
Đơn cử như TP.Hồ Chí Minh, từ những năm 2017, thành phố đã triển khai phân loại rác với lộ trình từng bước rõ ràng. Thế nhưng, kết quả thu về không được bao nhiêu bởi công tác tuyên truyền và triển khai chưa đồng bộ; thành phố mới dừng ở tuyên truyền, vận động mà chưa theo sát hướng dẫn, kiểm tra; các hộ gia đình/chủ nguồn thải chưa hoàn toàn chủ động phân loại.
Tại Hà Nội, cách đây 15 năm cũng từng rầm rộ ra quân dự án 3R bằng nguồn tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Tuy nhiên, dự án cũng chỉ duy trì được một thời gian. Nguyên nhân do chưa có sự chuẩn bị đầu tư trang thiết bị đáp ứng sau phân loại; quy trình, công nghệ xử lý rác chưa phù hợp, thiếu đồng bộ. Rác thải phân loại thành rác tái chế, vô cơ và rác hữu cơ, trong đó, một phần rác hữu cơ được xử lý, sản xuất thành phân bón vi sinh nhưng đầu ra cho loại phân bón này thiếu ổn định, khó tiêu thụ trên thị trường và không có đơn vị bao tiêu sản phẩm...
Ở một số xã nông thôn mới, mô hình PLRTN dù được ưu tiên nhưng không phải địa phương nào cũng thực hiện hiệu quả. Có địa phương thời gian đầu người dân hưởng ứng khá tốt, nhưng sau đó nhiều hộ bỏ ngang vì lý do chậm thu gom. Nhiều hộ gia đình không hợp tác hoặc chỉ thực hiện khi có hỗ trợ kinh phí. Một số địa phương ban đầu còn đồng hành, phát túi phân loại, nhưng sau do thiếu nguồn kinh phí nên dừng lại…
Hiện, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn chủ yếu được tiến hành tại hộ gia đình đối với một số loại chất thải như giấy, bìa các-tông, kim loại thu gom để bán; chất thải thực phẩm cho chăn nuôi được thực hiện để đáp ứng chỉ tiêu môi trường trong xây dựng nông thôn mới, còn các thành phần khác hầu hết không được phân loại mà để lẫn. Việc phân loại mang tính riêng lẻ, không đồng bộ, hiệu quả chưa cao...
Ngoài ra, ở các địa phương chưa có nhiều chiến dịch phát động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Đặc biệt, khu vực miền núi thiếu quy hoạch các bãi tập kết chất thải tập trung, không quy định chỗ tập trung chất thải rắn, thiếu người và phương tiện chuyên chở đã hình thành bãi rác tự phát, làm cho tình trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải khó quản lý.
Mới đây, Văn bản số 9368/BTNMT-KSONMT đã được ban hành nhằm hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Hướng dẫn đưa ra nhận diện tối đa chủng loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân và phân loại thành 3 nhóm chất thải chính theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường gồm: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.
Cụ thể, nhóm 1 là chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, bao gồm: giấy thải; nhựa thải; kim loại thải; thủy tinh thải; vải, đồ da; đồ gỗ; cao su; thiết bị điện, điện tử thải bỏ. Nhóm 2 là chất thải thực phẩm gồm thức ăn thừa; thực phẩm hết hạn sử dụng; các loại rau, củ, quả, trái cây và các phần thải bỏ sau khi sơ chế, chế biến món ăn; các sản phẩm bỏ đi từ thịt gia súc, gia cầm, thủy, hải sản. Nhóm 3 là chất thải rắn sinh hoạt khác gồm chất thải nguy hại; chất thải cồng kềnh; chất thải khác còn lại.
Hướng dẫn nêu rõ đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị phải chứa, đựng chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại vào các bao bì riêng theo từng loại và chuyển giao cho các tổ chức cá nhân có chức năng tương ứng; chất thải thực phẩm có thể được sử dụng làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi…
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cô gái 27 tuổi xinh đẹp và hành trình xây dựng đế chế khởi nghiệp trị giá gần 1 tỷ USD
- ·Luật Chứng khoán sửa đổi sẽ tạo ra bước ngoặt phát triển mới
- ·Nhạc sĩ Doãn Nho và kỷ niệm xúc động với Chiến dịch Điện Biên
- ·Thủ tướng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia
- ·Thú vị hình ảnh của chú lợn trong các nền văn hoá trên thế giới
- ·Thế giới sẽ trải qua sự quay trở lại của El Nino
- ·Sẽ điều chuyển vốn nếu dự án đầu tư công giải ngân chậm
- ·Thủ tướng hội kiến Phó Tổng thống, Chủ tịch Thượng viện Ấn Độ
- ·Có giá hơn 7 tỷ đồng: Chiếc đồng hồ Rolex của hoàng gia Việt xưa có gì đặc biệt?
- ·Trách nhiệm kép: Tâm huyết của Việt Nam với tương lai thế giới
- ·4 sếp ngân hàng Việt giàu ‘khủng’ sở hữu khối tài sản chục nghìn tỷ đồng
- ·Cơ chế nào để không xảy ra những vụ Vũ nhôm, Út trọc?
- ·Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện cảm ơn Tổng thống Vladimir Putin
- ·Nâng quan hệ Việt Nam
- ·Bệnh sốt rét: Tìm ra 'vũ khí' mới giúp con người chống chọi với bệnh sốt rét
- ·Trực tiếp phát biểu của Thủ tướng tại hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh VN
- ·Công bố loạt dự án và chương trình đặc sắc cho thiếu nhi
- ·Hứa hẹn “bùng nổ” đại tiệc âm nhạc
- ·Khánh thành nhà máy nước giải khát Number One tại Hậu Giang
- ·Nhiều thông tin mới được giải mật, chưa từng được tiết lộ