【xep hang nhat anh】Gia nhập Công ước Istanbul: Giảm nhiều thủ tục xuất nhập khẩu
Tạo thuận lợi cho nhiều hoạt động thương mại
TheậpCôngướcIstanbulGiảmnhiềuthủtụcxuấtnhậpkhẩxep hang nhat anho Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trình bày tại phiên họp, Công ước Istanbul được ký kết ngày 26/6/1990, có hiệu lực từ ngày 27/11/1993 dưới sự quản lý của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) với mục tiêu là tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế và hài hòa hoá các thủ tục tạm quản, giúp cơ quan quản lý kiểm soát tốt hàng hóa tạm nhập, tái xuất và tạm xuất, tái nhập. Tính đến tháng 1/2017, đã có 70 quốc gia/vùng lãnh thổ thực hiện cơ chế tạm quản theo Công ước.
Công ước đã đưa ra mô hình chuẩn các chứng từ tạm quản như các chứng từ hải quan quốc tế kèm bảo lãnh sẽ góp phần thuận lợi hóa thủ tục tạm quản, đồng thời giúp các cơ quan quản lý hàng tạm quản chặt chẽ. Trong Công ước, cơ chế tạm quản vận hành dựa trên hệ thống Sổ Tạm quản (ATA carnet), là một bộ chứng từ hải quan duy nhất được quốc tế công nhận dùng để thay thế tờ khai hải quan áp dụng đối với hàng hóa đi lại theo chế độ tạm quản giữa các thành viên của Công ước Istanbul.
Cơ chế tạm quản cho phép giảm tối đa các thủ tục liên quan khi xuất nhập khẩu (khai báo, nộp, hoàn thuế, xử lý giấy phép) vì các yêu cầu này đã được thực hiện từ trước tại quốc gia của chủ hàng thông qua việc sử dụng sổ tạm quản. Đây là một trong những biện pháp nghiệp vụ hải quan tiên tiến nhằm mục đích tạo thuận lợi tối đa cho một số hoạt động thương mại nhất định (hàng triển lãm, hội chợ, phục vụ các sự kiện, thiết bị nghề nghiệp).
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng cho biết, Chính phủ dự kiến tham gia Công ước sau khi có ý kiến của UBTVQH. Thời điểm gửi thông báo việc Việt Nam gia nhập Công ước là 12 tháng sau khi có quyết định gia nhập của Chính phủ nhằm đảm bảo việc triển khai xây dựng các quy trình cấp phát sổ tạm quản, quy trình bảo lãnh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Thời điểm Công ước có hiệu lực đối với Việt Nam là 3 tháng sau khi Việt Nam gửi thông báo về việc gia nhập Công ước.
Theo thông lệ quốc tế, Chính phủ giao cho VCCI là cơ quan cấp sổ tạm quản và cơ quan bảo lãnh (NIGA) nhằm triển khai thực hiện Công ước sau khi Việt Nam hoàn tất thủ tục gia nhập. Theo đó VCCI có nhiệm vụ sử dụng khoản tiền bảo lãnh Chính phủ giao, xây dựng quy trình cấp sổ, tính và thu chi các khoản phí theo thông lệ quốc tế và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, hướng dẫn doanh nghiệp các thủ tục liên quan,... Các bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính và VCCI trong quá trình cấp sổ theo yêu cầu.
UBTVQH nhất trí gia nhập Công ước Istanbul
Báo cáo thẩm tra về việc gia nhập Công ước Istanbul về tạm quản hàng hóa do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu trình bày nêu rõ, Thường trực Ủy ban Đối ngoại cho rằng, Công ước Istanbul là điều ước quốc tế đa phương về một lĩnh vực cụ thể là tạm quản hàng hóa trong khi pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về lĩnh vực này. Đối với Việt Nam, việc tham gia Công ước Istanbul cho phép các chủ thể từ các quốc gia tham gia Công ước có thêm lựa chọn áp dụng chế độ tạm quản hàng hóa theo quy định tại Công ước Istanbul bên cạnh chế độ quá cảnh hàng hóa đang thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Mặt khác, để thực hiện Công ước, Chính phủ đề xuất chỉ áp dụng Công ước đối với 11 cửa khẩu quốc tế, đồng thời dự kiến ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Công ước Istanbul, Nghị định này sẽ quy định cụ thể về khoản đảm bảo và thời hạn tái xuất chỉ áp dụng đối với hàng hóa sử dụng sổ tạm quản. Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập không áp dụng sổ tạm quản thì thực hiện theo thủ tục hải quan và tái xuất theo quy định hiện hành. Vì vậy, Ủy ban Đối ngoại xin kiến nghị UBTVQH đồng ý với đề xuất của Chính phủ về việc Việt Nam gia nhập Công ước Istanbul về tạm quản hàng hóa.
Trên cơ sở Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Đối ngoại, UBTVQH đã nhất trí với việc gia nhập Công ước Istanbul về chế độ tạm quản hàng hóa; giao Chính phủ tiến hành các thủ tục để gia nhập Công ước này. Sau khi hoàn tất việc gia nhập công ước, UBTVQH đề nghị Chính phủ thực hiện nội luật hóa các quy định liên quan. Đối với việc ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Công ước Istanbul, đề nghị Chính phủ hoàn thiện hồ sơ trình UBTVQH cho ý kiến theo quy định tại Điều 95 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật./.
H.Y
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người yêu chạy theo bồ đã có vợ
- ·Tình tiết giúp cụ bà đòi được tranh quý 135 triệu USD
- ·Vàng hoàng kim sẽ trở thành xu hướng màu chủ đạo năm 2016
- ·Infographics: Hơn 156.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý
- ·Giá vàng hôm nay 21/1/2024: Vàng nhẫn biến động mạnh khiến người mua lỗ 2 triệu đồng
- ·Đã xuất gần 4.000 tấn gạo cho nhân dân ăn Tết Bính Thân
- ·Đội nhạc rước đoàn tham quan Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn di tích Huế họp khẩn
- ·Phân bổ đợt 2 số tiền 45 tỷ đồng hỗ trợ 11 tỉnh miền Trung, Tây Nguyên
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Tết Quý Mão 2023
- ·Infographics: Tạo việc làm cho hơn 4,3 triệu người qua Quỹ Quốc gia về việc làm
- ·Điều chuyển vốn đối với dự án khởi công mới nhưng chưa thực hiện
- ·Karofi Việt Nam ra mắt máy lọc nước thông minh phiên bản mới
- ·Học trò Thanh Bùi hát tại Saigon Urban Street Fest cùng nghệ sĩ quốc tế
- ·Toyota Việt Nam: Nỗ lực nội địa hóa
- ·Giận hờn vì người yêu xem phim người lớn
- ·Ra mắt phiên bản cao cấp nhất của dòng xe bán tải Coloraro
- ·Món quà dành cho độc giả yêu thơ cổ Trung Quốc
- ·Anguilla, Bahamas và quần đảo Turks & Caicos bị EU xếp vào danh sách thiên đường thuế
- ·Khúc xuân nơi đảo Trường Sa
- ·Trong 24 giờ qua thế giới ghi nhận 351.044 ca nhiễm mới COVID