【bong da 365】Quốc Cường Gia Lai vay của em gái Cường đô la hàng trăm tỷ đồng
Trong nhiều năm gần đây,ốcCườngGiaLaivaycủaemgáiCườngđôlahàngtrămtỷđồbong da 365 báo cáo tài chính của công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG) liên tục có giao dịch chéo với các cổ đông và người liên quan với công ty, dưới hình thức chi và nhận tạm ứng. Theo báo cáo quý III/2014, một trong những "chủ nợ" lớn nhất của công ty này là 9X Nguyễn Ngọc Huyền My, em gái ông Nguyễn Quốc Cường và con gái chủ tịch Nguyễn Thị Như Loan, khi cổ đông này đang duy trì giao dịch trị giá hàng trăm tỷ đồng với công ty.
Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai vay của cổ đông Nguyễn Ngọc Huyền My hàng trăm tỷ đồng mặc dù cô không tham gia các hoạt động kinh doanh. Ảnh minh họa
Cụ thể, QCG đang nhận tạm ứng số tiền gần 300 tỷ đồng của Nguyễn Ngọc Huyền My. Cổ đông này cũng đã tạm ứng hơn 2,26 tỷ đồng với công ty để mua bất động sản. Số tiền tạm ứng mua bất động sản này đã giảm một nửa so với năm 2013. Tuy nhiên, giao dịch mua bán cụ thể lại không được giải trình chi tiết trong báo cáo tài chính.Tuy nhiên, tại khoản mục các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn, báo cáo quý III của Quốc Cường Gia Lai cũng ghi nhận khoản phải trả lên tới 390 tỷ đồng cho cổ đông Huyền My. Đây cũng là cổ đông có giao dịch tạm ứng lớn nhất với QCG, vượt qua cả chủ tịch Như Loan, chiếm gần 37% tổng giá trị khoản phải trả ngắn hạn của công ty với các bên liên quan tính đến hết tháng 9/2014.
Thực tế, các giao dịch với bên liên quan, cổ đông của công ty này đã từng xuất hiện trong báo cáo soát xét của công ty từ năm 2012, và Chủ tịch QCG cũng đã từng có văn bản giải trình về những khoản mục này. Theo điều lệ QCG, công ty không được phép cấp các khoản vay, bảo lãnh hoặc tín dụng cho các thành viên HĐQT, tổng giám đốc, cán bộ quản lý và gia đình của họ, hoặc pháp nhân mà những người này có các lợi ích tài chính, trừ khi ĐHCĐ có quyết định khác. Văn bản giải trình khi đó của bà Như Loan gửi lên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM cho biết, trong điều kiện kinh doanh năm 2012, công ty không thể không có những phát sinh này, và chúng đều có đủ tính pháp lý để thực hiện. "Khi công ty có nhu cầu về vốn thì các thành viên này hỗ trợ, khi công ty thừa vốn thì sẽ chuyển trả lại và có khi vượt số phát sinh phải trả". Thời điểm đó, QCG đã có cam kết sẽ thực hiện bảo lãnh các khoản vay với các bên liên quan và xử lý trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, cho đến những quý cuối của năm 2014, công ty này vẫn ghi nhận khoản phải trả do đã nhận tạm ứng của các bên liên quan, cổ đông và cả Chủ tịch công ty số tiền lên tới hơn 1.000 tỷ đồng.
Hồng Ngọc(Tổng hợp từ NewsZing, Đời sống và Pháp Luật)
Những tỷ phú giàu nhất châu Á năm 2014
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Việt Nam khẳng định phát triển bền vững, bảo đảm quyền con người
- ·Để người lao động gắn bó với doanh nghiệp
- ·Giữ lời hứa với dân
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Đổi mới trong tập hợp hội viên
- ·RoK and Mekong countries discuss pandemic control and economic recovery
- ·Giải quyết được nhiều vấn đề cử tri đặt ra
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Huyện Châu Thành hoàn thành 6 dự án khu tái định cư
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Hà Huy Tập
- ·Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo kết quả bầu cử sơ bộ
- ·Giải cơn “khát” cát cho các dự án cao tốc
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Cho ý kiến về công tác bảo đảm an ninh, trật tự trong cuộc bầu cử
- ·Đoàn thể thực hiện nhiều hoạt động góp sức xây dựng nông thôn mới
- ·Tập trung khai thác nguồn thu
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Huyện Vị Thủy: Công nhận thêm 9 sản phẩm OCOP hạng 3 sao