会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải j-league 2 nhật bản】Quản lý nợ công: Kinh nghiệm từ nước ngoài!

【kết quả giải j-league 2 nhật bản】Quản lý nợ công: Kinh nghiệm từ nước ngoài

时间:2024-12-23 12:34:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:216次

định hướng đối với Việt Nam để làm cơ sở nghiên cứu sửa đổi Luật Quản lý nợ công trong thời gian tới.

Các tiêu chí quản lý nợ

Hiện chức năng quản lý nợ của Việt Nam đang bị phân tán giữa các cơ quan khác nhau của Chính phủ. Trong khuôn khổ pháp lý về quản lý nợ công (bao gồm luật,ảnlýnợcôngKinhnghiệmtừnướcngoàkết quả giải j-league 2 nhật bản các nghị định, quyết định hướng dẫn thi hành...), cần hợp nhất chức năng quản lý nợ trong Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), đồng thời đảm bảo các chức năng khác chức năng quản lý nợ được giao cho các đơn vị có chuyên môn phù hợp.

ông John

Ông John Gardner, Trưởng đoàn chuyên gia IMF

Trong bài thuyết trình với chủ đề “Quản lý nợ công: Mục tiêu, phạm vi, phối hợp”, ông John Gardner, Trưởng đoàn chuyên gia IMF cho rằng, nợ chung của Chính phủ là nghĩa vụ tài chính của Chính phủ trung ương và của các chính quyền địa phương.

“Nợ công bao gồm các khoản bảo lãnh của Chính phủ mà không trả được nợ, Chính phủ phải trả thay”, ông John Gardner nêu rõ.

Theo ông John Gardner, quản lý nợ công hiệu quả, nghĩa là các chỉ số cụ thể của toàn bộ danh mục nợ có thể được kiểm soát, các chỉ số này bao gồm: Cơ cấu tiền tệ - nội/ngoại tệ; thời gian đáo hạn trung bình - quy mô nợ có thời gian đáo hạn dưới 1 năm; thời gian vay; cơ cấu các khoản vay có lãi suất cố định/thả nổi; các chỉ số khác (Ví dụ: khoản nợ có tương quan với lạm phát). Đây là thông số quan trọng vì chúng được sử dụng để kiểm soát rủi ro tài khóa trong danh mục nợ (như rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản/đảo nợ; rủi ro lãi suất; các rủi ro khác (như rủi ro lạm phát).

Ông John Gardner khuyến nghị, việc xây dựng chính sách về quản lý nợ công cần cân nhắc về tài khóa, về ngân sách.

Trước câu hỏi “Việc quản lý nợ có nên là yếu tố quyết định chính sách tài khóa?, ông John Gardner khẳng định là không, mà ngược lại, chính sách tài khóa sẽ quyết định quy mô nợ có thể chấp nhận được trong trung hạn.

Phân tích tính bền vững nợ công, ông Jonh Gardner cho rằng, các cơ quan hữu quan cần phối hợp phân tích kinh tế vĩ mô – cả đầu vào và đầu ra, nhằm so sánh kịch bản kinh tế thực tế để xác định mức đầu tư từ ngân sách phù hợp với trung hạn, yếu tố quyết định mức thâm hụt ngân sách ở mức có thể chấp nhận được. “Theo kinh nghiệm quốc tế, nhiệm vụ này thường được giao cho Vụ Ngân sách hoặc một đơn vị cố vấn độc lập cho Bộ trưởng Bộ Tài chính”, ông nói.

Để phân tích tính bền vững nợ cần thông tin đầu vào về danh mục nợ nhằm theo dõi tỷ lệ nợ trong tương lai và các chiến lược nợ nhằm phân tích các kịch bản thực tế. Chiến lược nợ cần thông tin đầu vào là chính sách tài khóa.

Về việc quản lý ngân sách của Chính phủ có ảnh hưởng thế nào tới việc quản lý nợ - đặc biệt là ngân sách đầu tư cơ bản, ông John Gardner cho biết, theo kinh nghiệm quốc tế, cần xây dựng khuôn khổ chi tiêu có thể thực hiện được thông qua kế hoạch thu ngân sách và kế hoạch bù đắp thâm hụt ngân sách – phù hợp với chính sách quản lý tài khóa trung hạn đã được phê duyệt. Bù đắp ngân sách phải phù hợp với chiến lược quản lý nợ trung hạn.

Cần có một cơ quan quản lý nợ công độc lập

Để quản lý rủi ro nợ công, Chiến lược nợ trung hạn (MTDF) đã được thống nhất ở cấp cao. Chiến lược này đảm bảo đáp ứng các nhu cầu về cấp vốn; thể hiện các ưu tiên về chi phí rủi ro; xây dựng các kế hoạch vay trong đó nêu rõ cấu phần được ưu tiên có tính đến những khó khăn; đề cập đến các mục tiêu chỉ số rủi ro chính (ngoại/nội tệ, nợ dài/ngắn, lãi suất cố định/thả nổi,...

ông Mike

Ông Mike Williams, chuyên gia IMF

Trả lời cho câu hỏi, Việt Nam có cần hình thành một cơ quan quản lý nợ công độc lập không, ông Andrew Turner, chuyên gia IMF cho rằng nên có một cơ quan như vậy nhằm thể hiện tính rõ ràng và minh bạch trong quản lý nợ công (hoạt động của cơ quan này là bên trong - tập trung vào nhiệm vụ quản lý nợ, bên ngoài – tăng cường nhận thức của mọi người đối với mục tiêu của công tác quản lý nợ. Cơ quan này kết nối trách nhiệm giải trình và quản trị nhà nước).

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về mô hình tổ chức của cơ quan quản lý nợ, ông Andrew Turner cho biết, trong 25 năm qua, các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã áp dụng một số mô hình thể chế khác nhau như: Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài chính (Italia, Hy Lạp); cơ quan quản lý nợ là cơ quan độc lập trong Bộ Tài chính (Australia, New Zealand, Hà Lan, Anh, Bì, Pháp); cơ quan quản lý nợ thuộc Ngân hàng Trung ương (Đan Mạch), cơ quan quản lý nợ có quyền tự quyết cao, trực thuộc chính phủ (Thụy Đỉển, Áo, Bồ Đào Nha, Ai Len….)

Về vấn đề trên, ông Mike Williams, chuyên gia IMF chia sẻ, hiện ở Anh có nhiều mô hình quản lý nợ công khác nhau, nhưng nhìn chung, người đứng đầu cơ quan quản lý nợ là giám đốc điều hành, có trách nhiệm báo cáo tình hình quản lý nợ với Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh hàng tháng.

Trung Kiên

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ngủ mơ chồng vẫn gọi tên tình cũ
  • Thúc tiến độ nhà ở xã hội tại Hà Nội
  • “Làm xiếc”  với xe lôi tự chế
  • Ngày lụi tàn của sàn giao dịch bất động sản?
  • Cha đường cùng, con bệnh hiểm nghèo
  • Hàng loạt dự án tại TP.HCM đổi chủ
  • Triển lãm Bất động sản Land24 sắp diễn ra tại Hà Nội
  • Bồi dưỡng kiến thức an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
推荐内容
  • Xin cứu cô bé mắc bệnh khối u răng hàm mặt
  • Chỉ số giá nhà ở Hà Nội và TP.HCM  tăng nhẹ
  • Bãi bỏ chỉ thị về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp
  • Chậm giải ngân gói 30.000 tỷ, Cục quản lý Nhà nói gì?
  • Với mùa Hạ
  • Xử lý nghiêm xe vi phạm quá tải, quá khổ