【số liệu thống kê về psm makassar gặp bhayangkara】Vì sao việc quản lý các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới gặp khó khăn?
Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Nhiều tranh luận,ìsaoviệcquảnlýcácsảnphẩmthuốcláthếhệmớigặpkhókhăsố liệu thống kê về psm makassar gặp bhayangkara khó đồng nhất
Theo thông tin được đưa ra tại Chương trình họp thường kỳ với các Bên (quốc gia) tham gia Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) lần thứ 9 (COP9), thị phần toàn cầu của các sản phẩm thuốc lá điện tử kể cả có nicotin và không có nicotin trong năm 2015 ước tính đạt gần 10 tỷ đô. Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ tính riêng một sản phẩm vape đã đạt tăng trưởng mạnh lên đến 70% tại Mỹ.
Tại Anh sản phẩm này chiếm 36,3% thị trường lên đến 80 tỷ bảng Anh. Cũng theo số liệu từ một công ty thuốc lá, các sản phẩm thuốc lá làm nóng của công ty hiện diện 70 thị trường trên toàn cầu. Ngoài ra còn có các sản phẩm thuốc lá ngậm tại thị trường Mỹ tăng trưởng 450%.
Trong khi đó, WHO vẫn nhấn mạnh, thế giới sẽ vẫn còn hơn 1 tỷ người tiếp tục hút thuốc lá điếu cho đến năm 2025. Điều này cho thấy, dù biết nicotin gây nghiện nhưng thị trường tiêu thụ các sản phẩm nicotin không hề thay đổi. Người hút thuốc chỉ chuyển đổi từ tiêu thụ nicotin từ thuốc lá điếu đốt cháy sang các sản phẩm nicotin từ các sản phẩm thuốc lá “công nghệ” chứa ít hàm lượng chất hóa học gây hại hơn. Do vậy, mặc dù trong suốt các kỳ họp COP vẫn diễn ra những tranh luận về khoa học của các sản phẩm thuốc lá “công nghệ” (thuốc lá thế hệ mới), nhưng tại COP7 và COP8, WHO kêu gọi Chính phủ các nước cần sớm kiểm soát, đưa các sản phẩm này vào luật.
Theo đó COP7, WHO ban hành hướng dẫn quản lý thuốc lá điện tử. Còn tại COP8, WHO công nhận thuốc lá làm nóng là thuốc lá và kêu gọi các nước quản lý thuốc lá làm nóng theo luật kiểm soát thuốc lá quốc gia. Về góc độ khoa học, Cục quản lý Dược phẩm và Thực Phẩm (FDA) của Mỹ, Viện đánh giá nguy cơ Liên bang Đức (BfR), Y tế Công cộng Anh (PHE)… đã kiểm nghiệm và công bố những sở cứ về việc các sản phẩm thuốc lá làm nóng, thuốc lá điện tử có hàm lượng hóa chất gây hại ít hơn so với thuốc lá điếu đốt cháy.
Những nghiên cứu này không nhằm mục đích khuyến khích hút thuốc lá mà cung cấp thêm cho người chưa thể cai nghiện thuốc lá sự lựa chọn để góp phần giảm thiểu tác hại từ việc hút thuốc lá; các nước vẫn nhấn mạnh vai trò cai bỏ thuốc lá và các sản phẩm nicotin luôn là ưu tiên hàng đầu.
Hiện vẫn đang tồn tại nhiều tranh luận xung quanh các căn cứ khoa học về thuốc lá thế hệ mới và điều này phần nào tác động đến quyết định của các chính phủ liên quan đến chính sách quản lý sản phẩm này.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chuyên gia Nguyễn Ngọc Long: 'Bách Hóa Xanh nên cải tiến quy trình để giảm thiểu sai sót'
- ·Cần thông tư liên tịch chỉ rõ đối tượng được hỗ trợ
- ·Thanh tra tài chính: Xử lý sai phạm tăng gấp 3 lần so với 2012
- ·HDBank nhận giải ‘Sáng kiến kỹ thuật số’ tại ASEAN Business Awards 2023
- ·Cục Văn hóa cơ sở yêu cầu kiểm soát chặt chẽ hoạt động quảng cáo sai quy định
- ·Hải quan Hà Nội thu ngân sách khoảng 11.200 tỷ đồng
- ·Không sử dụng tiền phạt vi phạm giao đầu tư xây dựng công trình
- ·Hải quan Lào Cai thông quan hơn 9.000 tấn vải thiều xuất khẩu
- ·VinBus chính thức hoạt động tại Phú Quốc
- ·Đề nghị các địa phương phối hợp chặt chẽ trong vận hành TABMIS
- ·Ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế
- ·Sẽ thanh toán hết số hoàn thuế GTGT phát sinh năm 2013
- ·Bộ Giao thông vận tải bác đề xuất dự án 1.000 tỷ đồng xây đường Tân Vũ
- ·Bản tin tài chính sáng 9/9: Giá vàng và dầu tăng, USD đi xuống
- ·Xây dựng 'Hành lang xanh' để phục hồi đường bay nội địa
- ·Hòa Bình: Giải ngân gần 12 tỷ đồng phát triển nông, lâm nghiệp
- ·Giám đốc WB tại Việt Nam đánh giá cao hiệu quả triển khai TABMIS
- ·Việt Nam wishes to unceasingly develop ties with Myanmar: Deputy PM
- ·Cần chủ động nguồn nguyên liệu để giảm giá thức ăn chăn nuôi
- ·Hơn 1.300 kiểm toán viên độc lập được phép hành nghề đến 2017