【soi keo liver】Khắc phục bất cập trong công tác quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, quy chuẩn
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2006 (Luật số 68/2006/QH11) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 là văn bản pháp luật quan trọng,ắcphụcbấtcậptrongcôngtácquảnlýnhànướcvềtiêuchuẩnquychuẩsoi keo liver điều chỉnh các quan hệ liên quan đến TC&QCKT. Luật được xây dựng và ban hành trong bối cảnh Việt Nam đàm phán, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), yêu cầu Việt Nam phải hoàn thiện khung pháp lý về tiêu chuẩn chất lượng, tăng cường tính minh bạch trong xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, loại bỏ rào cản kỹ thuật thương mại không cần thiết, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại toàn cầu.
Qua 15 năm thực hiện Luật TC&QCKT, hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuât đã được nâng lên cả chất và lượng, công tác kế hoạch, xây dựng, thẩm định và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đã chặt chẽ hơn; phân công thẩm quyền, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức minh bạch hơn, phù hợp với quy định WTO và thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đã ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) như CPTPP, EVFTA, RCEP... dẫn đến hoạt động kinh tế quốc tế đi vào chiều sâu, thực chất hơn, doanh nghiệp xuất khẩu ngày càng đối mặt với nhiều quy định, yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tại các thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, với chủ chương của Đảng, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu đối với sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ; nhu cầu đổi mới sáng tạo và tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; yêu cầu đổi mới mô hình quản lý khoa học công nghệ, phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia; vai trò, tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của các hiệp hội, doanh nghiệp trong xây dựng, phát triển hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho thấy Luật TC&QCKT trải qua thực tiễn hơn 15 năm thi hành đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng thực tiễn khách quan, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm thi hành các cam kết về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết, cụ thể như sau:
Trong quá trình dự thảo sửa đổi Luật TC&QCKT cũng đã nêu rõ những bất cập, hạn chế về nguyên tắc, căn cứ, đối tượng, quy trình xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn, ban hành quy chuẩn kỹ thuật; quản lý, khai thác TCVN; tổ chức, hoạt động của Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
Thứ nhất, về quy trình xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn, ban hành quy chuẩn kỹ thuật. Các thông tư hướng dẫn chi tiết của Bộ Khoa học và Công nghệ (Thông tư số 26/2019/TT-BKHCN ngày 25/12/2019 về xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật; Thông tư số 11/2021/TT-BKHCN ngày 18/11/2021 về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn) đã được sửa đổi, bổ sung và cơ bản đã hoàn thiện về quy trình, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Tuy nhiên, do ban hành từ năm 2006, nên một số quy định trong Luật TC&QCKT điều chỉnh hoạt động xây dựng, thẩm định, công bố TCVN, ban hành quy chuẩn kỹ thuật đã không còn phù hợp với thực tiễn (ví dụ: nguyên tắc, căn cứ xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định trình tự, thủ tục rút gọn trong trường hợp khẩn cấp vì an toàn, thiên tai, dịch bệnh; quy định lấy ý kiến của Bộ Khoa học và Công nghệ để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống QCVN; nội dung thẩm định QCVN...).
Mặt khác, hoạt động xây dựng, ban hành QCĐP thời gian qua phát triển mạnh, nhưng quy định trong Luật TC&QCKT hướng dẫn QCĐP lại khá chung chung, chưa cụ thể, không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn xây dựng QCĐP tại các địa phương. Vì vậy, các địa phương còn lúng túng khi tiến hành xây dựng, thẩm định, áp dụng QCĐP trong thực tế hiện nay.
Thứ hai, về đối tượng của QCVN thuộc bí mật nhà nước. Hiện nay, Luật TC&QCKT chưa có quy định cụ thể về việc xây dựng QCVN cho đối tượng thuộc bí mật nhà nước, tạo ra những cách hiểu, diễn giải chưa thống nhất với quy định tại Luật Dự trữ quốc gia. Theo khoản 4 Điều 14 Luật Dự trữ quốc gia, Bộ Tài chính có trách nhiệm “Chủ trì, phối hợp với bộ ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia” (không giới hạn đối tượng hàng dự trữ quốc gia thuộc bí mật nhà nước).
Các quy định nêu trên đã dẫn đến vướng mắc, khó khăn khi quá trình thẩm định QCVN theo quy định tại Luật TC&QCKT phải đảm bảo thủ tục xây dựng công khai, minh bạch, lấy ý kiến các bên liên quan, trong khi các mặt hàng dự trữ quốc gia thuộc đối tượng bí mật nhà nước dùng để phục vụ cho quốc phòng, an ninh lai không thể tuân thủ quy định, thủ tục minh bạch, lấy ý kiến các bên liên quan theo Luật TC&QCKT.
Chi cục trưởng Chi cục TCĐLCL tỉnh Đồng Nai kiểm tra chất lượng vàng bằng thiết bị hiện đại nhằm phát hiện gian lận tuổi vàng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Triệt lông bằng tia laser
- ·22 người chết, hơn 450 tỷ đồng bị mưa lũ “cuốn trôi”
- ·Nhiều dịch vụ khám chữa bệnh sẽ giảm giá
- ·Hà Nội "nhồi" bến xe sát vành đai 3: Quy hoạch đi ngược với thế giới
- ·Nguyên nhân khiến bệnh nhân ung thư ngày càng trẻ hóa
- ·Đã có 50 cán bộ diện Trung ương quản lý bị kỷ luật
- ·Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu có thể đạt 600 tỷ USD
- ·Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu không quá hạn mức
- ·Thị trường đèn sưởi nhà tắm: Nhiều hãng, chọn loại nào?
- ·Cà Mau hưởng ứng thi đua ‘500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc’
- ·Thận trọng với hàng giả xuất hiện ở trung tâm thương mại
- ·Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc
- ·Tiếp cận CMCN 4.0: Dự báo tốt để chính sách không lạc hậu
- ·EVN sẵn sàng phương án cấp điện mùa nắng nóng
- ·Dễ mất cảm giác, giảm thính giác vì máy đầm cóc
- ·Khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa, lũ
- ·Cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài cơ bản theo nguyên tắc thị trường
- ·Chủ động để giảm thiểu tác động
- ·Hoài nghi về độ chính xác ‘máy kiểm tra nhanh’ thực phẩm sạch
- ·Bưởi Soi Hà giá 2.000 đồng/quả bán la liệt chợ, rẻ hơn cả hàng Trung Quốc