【tỷ lệ cá cược bóng đá số】Xây dựng thương hiệu OCOOP
Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ,ựngthươnghiệtỷ lệ cá cược bóng đá số ngành chức năng tỉnh đã, đang tích cực triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOOP) trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) và bước đầu đã xác định được một số mặt hàng đủ điều kiện để công nhận OCOOP theo quy định.
Cơ sở sản xuất sữa dê Ngọc Đào giới thiệu sản phẩm tại buổi đánh giá sản phẩm OCOOP.
Cá thát lát chiếm ưu thế
Sau khi đánh giá thực tế từ hội đồng OCOOP cấp huyện thì mới đây hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOOP cấp tỉnh đã tổ chức họp hội đồng để tiến hành đánh giá 16 sản phẩm từ đề xuất của 3 địa phương là huyện Phụng Hiệp, Châu Thành A và thành phố Vị Thanh. Tất cả 16 sản phẩm này đã được tuyển chọn, đánh giá từ cấp huyện và có khả năng đạt từ 3 sao và 4 sao (từ 50 điểm trở lên theo Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOOP) trước khi gửi lên cấp tỉnh xem xét. Trong 16 sản phẩm đề xuất thì mặt hàng chế biến từ cá thát lát chiếm ưu thế.
Bà Lý Hồng Tiên, chủ Cơ sở quán Tân Hậu Giang, kiêm Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã (HTX) Hậu Giang Xanh (đơn vị liên kết sản xuất và chế biến sản phẩm từ cá thát lát) ở khu vực 3, phường V, thành phố Vị Thanh, thông tin: “Hiểu được những quyền lợi khi sản phẩm mình làm ra được công nhận đạt chuẩn về OCOOP là nâng cao giá trị, thị trường tiêu thụ thuận lợi nên tôi đã mạnh dạn đăng ký tham gia và thực hiện các hồ sơ, thủ tục theo quy định. Cụ thể vừa qua, cơ sở chúng tôi đã đăng ký cho hội đồng OCOOP cấp tỉnh đánh giá, phân hạng 4 sản phẩm từ cá thát lát, gồm: cá thát lát rút xương tẩm gia vị, chả cá thát lát tươi, chả cá thát lát tẩm gia vị, sản phẩm khổ qua nhân chả cá thát lát. Điều phấn khởi là tất cả 4/4 sản phẩm đều được hội đồng cấp tỉnh đánh giá và chấm điểm đạt loại 4 sao (đạt từ 70-89 điểm). Từ kết quả này sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho thương hiệu cá thát lát của cơ sở ngày càng phát triển hơn”.
Giống như mục tiêu của quán Tân Hậu Giang, bà Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc HTX Nông nghiệp Kỳ Như, ở ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, bộc bạch: “Những sản phẩm được công nhận OCOOP đang là xu thế về nguồn hàng ưu tiên lựa chọn tại các siêu thị lớn trong nước nên đây sẽ là cơ hội lớn về thị trường đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOOP và cũng là nguyên nhân chính mà HTX chúng tôi tích cực tham gia hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOOP cấp tỉnh mới đây. Theo đó, HTX chúng tôi đưa ra hội đồng 5 sản phẩm từ cá thát lát, gồm: cá thát lát rút xương tẩm gia vị, cá thát lát rút xương tẩm vị sả ớt, chả cá thát lát tươi, chả cá thát lát tẩm gia vị, khổ qua rừng nhân chả cá thát lát. Các thành viên trong HTX rất vui mừng là kết quả có 5/5 sản phẩm đều được hội đồng cấp tỉnh chấm điểm đạt hạng 4 sao. Được biết, ngoài nâng cao giá trị và thị trường tiêu thụ, sản phẩm khi được công nhận đạt chuẩn 4 sao của chương trình OCOOP thì tới đây sẽ nhận được những hỗ trợ cần thiết. Qua đây sẽ tạo điều kiện thuận lợi để HTX thực hiện tiếp mục tiêu đề ra là mở rộng quy mô, thay đổi mẫu mã, công nghệ sản xuất… nhằm không ngừng nâng tầm chất lượng sản phẩm theo nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đồng thời hướng đến được công nhận chất lượng sản phẩm OCOOP ở cấp độ cao hơn”.
Ngoài hai đơn vị chủ lực trên thì trong đợt ra mắt hội đồng OCOOP cấp tỉnh vừa qua, Công ty TNHH nuôi trồng chế biến thực phẩm sạch Tân Phát, ở huyện Phụng Hiệp cũng đề xuất sản phẩm cá thát lát rút xương và được đánh giá đạt 3 sao. Như vậy, trong tổng số 16 sản phẩm tham gia hội đồng OCOOP cấp tỉnh lần đầu thì có đến 10 sản phẩm được chế biến từ con cá thát lát và tất cả đều được thống nhất công nhận đạt chuẩn OCOOP. Thông tin này chắc hẳn là điều rất đáng mừng đối với những hộ đang gắn bó với nghề nuôi cá thát lát hiện nay trên địa bàn tỉnh. Bởi, khi sản phẩm được công nhận OCOOP sẽ mở ra nhiều cơ hội mới về thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Khi đó, việc bán cá của bà con tới đây sẽ gặp nhiều thuận lợi và giá cả sẽ hấp dẫn hơn.
Theo báo cáo của ngành nông nghiệp tỉnh, hiện diện tích nuôi cá thát lát trên địa bàn tỉnh đạt gần 85ha/năm, trong đó diện tích nuôi nhiều tập trung ở thành phố Vị Thanh, huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy. Tổng sản lượng mỗi năm cung ứng đạt khoảng 5.900 tấn. Đây thật sự là nguồn cung tương đối dồi dào cho cơ sở, HTX đang sản xuất và chế biến các mặt hàng từ cá thát lát. “Nhờ hiệu quả kinh tế mang lại từ con cá thát lát nên trong những năm gần đây diện tích nuôi cá thát lát trên địa bàn tỉnh có xu thế tăng mạnh. Nếu như cuối năm 2018, diện tích nuôi cá thát lát của toàn tỉnh đạt gần 48ha thì đến cuối năm 2019 là gần 85ha. Với đà phát triển mới là nhiều sản phẩm từ cá thát lát được công nhận đạt chuẩn OCOOP cấp tỉnh thì cũng đồng nghĩa với việc là những vùng nuôi gắn liền với chủ thể sản xuất sẽ tiếp tục nâng tầm giá trị cho con cá thát thát. Do đó, khả năng diện tích nuôi loại cá đặc sản này của tỉnh sẽ còn mở rộng trong thời gian tới”, bà Nguyễn Thị Giang, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh, nhận định.
Cùng với sản phẩm chủ lực là con cá thát lát thì một số sản phẩm khác cũng đăng ký tham gia hội đồng OCOOP cấp tỉnh vừa qua và gặt hái được kết quả phấn khởi. Cụ thể, huyện Châu Thành A đề xuất 5 sản phẩm của địa phương thì có 4 sản phẩm của cơ sở sản xuất sữa dê Ngọc Đào (ở xã Tân Hòa) được xếp hạng 4 sao, gồm: sữa dê thanh trùng, yaourt sữa dê, sữa chua dê sấy khô và phô mai dê; có 1 sản phẩm đạt 3 sao là trà mãng cầu của cơ sở sản xuất Nguyễn Phước Tâm. Đối với huyện Phụng Hiệp, đơn vị còn đề xuất sản phẩm rượu lão tửu Út Tây do cơ sở rượu thủ công truyền thống Út Tây sản xuất, kết quả đạt hạng 4 sao.
Người nuôi cá thát lát trên địa bàn tỉnh kỳ vọng về thị trường đầu ra thuận lợi và giá bán hấp dẫn khi có nhiều sản phẩm từ loài cá này đạt chuẩn OCOOP 4 sao cấp tỉnh.
Nâng chất lượng sản phẩm OCOOP
Từ kết quả khả quan ban đầu như trên, nhiều chủ thể có sản phẩm được đánh giá đạt chuẩn OCOOP cấp tỉnh và chính quyền địa phương trong tỉnh đã cam kết không ngừng nâng cao chất lượng từng mặt hàng sản phẩm, cũng như phát triển thêm sản phẩm mới để tiếp tục trở thành sản phẩm OCOOP cấp tỉnh; đồng thời từng địa phương sẽ không ngừng vun đắp những sản phẩm có tiềm năng để phấn đấu đạt từ 2 sao lên 3 sao nhằm được công nhận sản phẩm OCOOP theo quy định. Ông Lê Quang Anh, chủ cơ sở sản xuất rượu truyền thống Út Tây, ở xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, chia sẻ: “Chúng tôi rất vui mừng khi sản phẩm của mình được hội đồng OCOOP cấp tỉnh đánh giá đạt chuẩn 4 sao. Đây vừa là niềm vinh hạnh và vừa là động lực lớn để giúp cơ sở ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm. Dự kiến tới đây, chúng tôi sẽ tiếp tục cho ra thị trường một số loại rượu mới hảo hạng nhằm đa dạng mặt hàng, đồng thời đăng ký tham gia sản phẩm OCOOP để có thể nâng thêm số lượng sản phẩm OCOOP cho địa phương”.
Theo lãnh đạo Văn phòng điều phối NTM tỉnh thì dự kiến đến cuối năm nay, Hậu Giang có ít nhất 25 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao và 4 sao. Do đó, để đạt mục tiêu đề ra thì giải pháp trước mắt là tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chương trình OCOOP đến với các chủ thể đang thực hiện nhằm nhận được sự đồng tình và phối hợp chặt chẽ hơn trong công tác thực hiện. Bên cạnh đó, phối hợp với các địa phương trong tỉnh về việc hỗ trợ một số sản phẩm tiềm năng để tạo nguồn công nhận sản phẩm đạt 3 sao và 4 sao trong thời gian tới. Đồng thời, thường xuyên mở các lớp tập huấn cho cán bộ từ tỉnh đến ấp đang phụ trách lĩnh vực này, qua đây giúp cán bộ nắm chắc hơn những kỹ năng của bộ tiêu chí xét công nhận sản phẩm OCOOP. Ông Huỳnh Thành Hữu, Phó Chánh Văn phòng điều phối NTM tỉnh, cho hay: Khi được cấp giấy nhận sản phẩm đạt chuẩn OCOOP về 3 sao và 4 sao thì đề nghị địa phương chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn tiếp tục quan tâm theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ cho các chủ thể sản xuất có sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng đạt chuẩn OCOOP vừa qua sử dụng và in, dán logo, thứ hạng OCOOP lên sản phẩm theo đúng quy định.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Cảnh Tuyên đề nghị các chủ thể tiếp tục quan tâm về chất lượng, mẫu mã sản phẩm để hướng đến thứ hạng cao hơn và gia tăng về giá trị, cũng như thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cần tiếp tục hỗ trợ các sản phẩm của đơn vị mình đã được chứng nhận 3 sao, 4 sao về xúc tiến thương mại và nghiên cứu công dụng từng sản phẩm để tăng sức tiêu thụ; đồng thời có kế hoạch chăm bồi cho các sản phẩm tiềm năng để sớm được công nhận là sản phẩm OCOOP của tỉnh (đạt từ 3 sao trở lên). Mặt khác, Văn phòng điều phối NTM tỉnh xem xét những sản phẩm đạt 4 sao có số điểm cao sẽ đăng ký với Bộ NN&PTNT đánh giá nâng lên sản phẩm 5 sao trong thời gian tới...
Bài, ảnh: HỮU PHƯỚC
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·No immediate plans to merge provinces: Ministry of Internal Affairs
- ·South China Sea disputes must be settled through diplomatic and legal processes: spokesperson
- ·Việt Nam grateful for international COVID
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·NA Standing Committee discuss Government's proposed key plans for 2021
- ·Việt Nam wants access to Israel's surplus COVID
- ·Việt Nam pledges to facilitate RoK businesses’ investment: Party chief
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Việt Nam assumes role as coordinator for ASEAN
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Senior officials prepare for 54th ASEAN Foreign Ministers’ Meeting
- ·US to donate another 3 million Moderna vaccine doses to Việt Nam
- ·Việt Nam affirms solidarity with Cuba amid difficulties
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Việt Nam attends ASEANSAI’s 6th Senior Officials’ Meeting
- ·Việt Nam attends Special ASEAN
- ·Việt Nam calls for end to violence in West Bank
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Vietnamese medical staff in South Sudan hold online talks with their Indian counterparts