会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【seoul đấu với jeonbuk】Tình hình Biển Đông mới nhất: Cán cân quyền lực ở Biển Đông bị đe dọa?!

【seoul đấu với jeonbuk】Tình hình Biển Đông mới nhất: Cán cân quyền lực ở Biển Đông bị đe dọa?

时间:2024-12-26 05:37:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:125次

TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtCáncânquyềnlựcởBiểnĐôngbịđedọseoul đấu với jeonbuko những tin tức về tình hình Biển Đôngmới nhất hiện nay, chiến dịch xây cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ làm tăng gấp 4 số lượng đường băng của Bắc Kinh trong vùng biển tranh chấp, trở thành mối lo của các nước trong vùng, báo Thanh Niên đưa tin theo hãng AP ngày 6/12.

Âm mưu tăng gấp 4 số lượng đường băng trái phép của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình Biển Đông hiện nay

Âm mưu tăng gấp 4 số lượng đường băng trái phép của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình Biển Đông hiện nay. Ảnh DigitalGlobe

Hãng AP nhận định đây sẽ là tin xấu đối với những nước có tranh chấp trên Biển Đông như Việt Nam, Philippines và thậm chí cả đối với Mỹ. Theo đó, các công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc đang tạo ra những khu vực rộng lớn từ các bãi san hô. Hàng khối đất cát được đưa đến để cải tạo bãi san hô và các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nhanh chóng mọc lên từ đây. Chỉ vài tháng nữa thôi, nhiều tòa nhà, bến cảng, đặc biệt là đường băng sẽ xuất hiện.

AP không đề cập cụ thể những công trình này đang hình thành trên các bãi đá nào nhưng khẳng định chúng ở tại các bãi đá đang tranh chấp ở Biển Đông. Những bức ảnh vệ tinh mà báo chí quốc tế đăng tải gần đây cho thấy, Trung Quốc đang vận hành một đường băng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, và nước này dường như đang xây 2 hoặc 3 đường băng trên các đảo nhân tạo (trái phép) mới xây thuộc quần đảo Trường Sa.

Đáng lo ngại hơn, các hình ảnh vệ tinh cũng cho thấy đường băng phi pháp do Trung Quốc xây, dài 2,4 km trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam sẽ sớm bị qua mặt bởi một đường băng khác dài hơn 3 km đang được xây bên cạnh. Một đường băng khác đang được xây trên đá Xu Bi, và nhiều dấu hiệu cho thấy hoạt động tương tự đang được thực hiện trên đá Vành Khăn gần đó.

Đường băng phi pháp dài 2,4 km do Trung Quốc xây trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam

Đường băng phi pháp dài 2,4 km do Trung Quốc xây trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam. Ảnh Reuters

Trước tình hình này, ông Euan Graham - Giám đốc Chương trình An ninh Quốc tế tại Viện Lowy (Australia) nhận định, những đường băng nói trên có thể “ảnh hưởng đáng kể cán cân quyền lực ở khu vực” với việc giúp tăng cường hiện diện của lực lượng bảo vệ bờ biển và hải quân Trung Quốc. Đặc biệt, cũng giống như những nước cờ khác trên Biển Đông, Trung Quốc luôn tỏ ra mập mờ về kế hoạch xây đường băng trên các đảo nhân tạo trái phép.

Trong cuộc họp báo thường kỳ gần đây, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Wu Qian từ chối cho biết Bắc Kinh định xây bao nhiêu hay mục đích của những đường băng này là gì, chỉ nhắc lại rằng tất cả hạ tầng quân sự của họ “chỉ nhằm mục đích phòng vệ”.

Trên thực tế, từ năm ngoái đến nay, Trung Quốc đã và đang xây trái phép 7 đảo nhân tạo trên quần đảo Trường Sa, tạo ra hơn 800 ha diện tích trên mực nước biển. Bắc Kinh luôn nói rằng, việc xây dựng của họ hợp pháp và không đe dọa sự ổn định khu vực, nhưng hoạt động quân sự hóa trên vùng biển này có vẻ nói lên điều ngược lại, báo Tiền Phong dẫn lời nhận định của giới quan sát quốc tế cho biết.

Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương, Mỹ Harry Harris trưng hình ảnh Trung Quốc xây dựng ở bãi đá Chữ Thập trên Biển Đông

Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương, Mỹ Harry Harris trưng hình ảnh Trung Quốc xây dựng ở bãi đá Chữ Thập trên Biển Đông.  Ảnh AP

Những lo ngại đó càng rõ nét sau sự kiện Bắc Kinh đưa các máy bay chiến đấu J-11BH/BHS tiên tiến của hải quân ra đảo Phú Lâm - nơi có đường băng dài 2,4km hồi tháng 10 vừa qua. Thông tin này vừa được tiết lộ trên truyền thông Trung Quốc và quốc tế, nhưng quân đội Trung Quốc từ chối bình luận, AP đưa tin.

Nhiều chuyên gia cảnh báo, những cuộc tuần tra của máy bay chiến đấu Trung Quốc trên các đảo nhân tạo này có thể phục vụ mục đích đe dọa các bên tranh chấp khác, đặc biệt là Philippines và Việt Nam, đồng thời làm phức tạp hoạt động của lực lượng Mỹ trong việc khẳng định tự do hàng hải, tự do bay trong khu vực.

“Trong những giai đoạn căng thẳng, giá trị hăm dọa của các chuyến tuần tra trên không xuất phát từ những đảo nhân tạo này sẽ rất đáng kể”, ông Graham nói. Trong khi đó, nhà nghiên cứu Hans Kristensen, một chuyên gia về an ninh Trung Quốc thuộc Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, cho rằng những đường băng này sẽ giúp các máy bay Trung Quốc nạp nhiên liệu, sửa chữa và tái vũ trang nếu cần, mà không phải bay hơn 1.000km về căn cứ gần nhất ở đảo Hải Nam.

Phan Huyền (T/h)

 

Định giá tài sản trí tuệ bằng phương pháp chi phí thay thế

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tàu khu trục mang tên lửa USS Porter của Mỹ tiến vào Biển Đen
  • Khánh Hòa: Chủ dự án nhà ở xã hội nhờn luật, cư dân ôm nợ ngân hàng
  • Sẵn sàng cung ứng đầy đủ thuốc, tránh việc đầu cơ, tăng giá dịp Tết
  • Quảng Nam: Vụ 1000 người đòi sổ đỏ
  • Thanh tra Chính phủ: Tố cáo vượt cấp tại Hà Nam ngày càng tăng
  • Sống trọn vẹn từng cung bậc cảm xúc tại phân khu Ruby
  • TP.Dĩ An: Phấn đấu 100% người cao tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu
  • 'Tránh sợ trách nhiệm và tiêu cực trong mua sắm thuốc, vật tư y tế'
推荐内容
  • Công đoàn phải tập trung bảo vệ quyền lợi người lao động 
  • Nâng cao đạo đức ngành y
  • Ứng dụng Face ID nhận diện người bệnh
  • Thủ tướng chỉ thị tăng cường biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại
  • Mỹ: Cảnh sát da trắng tiếp tục xả súng vào người da màu
  • Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt, tri ân các thầy thuốc