【nasaf qarshi】Học sinh kể chuyện Bác Hồ
Học sinh kể chuyện Bác Hồlà tác phẩm của cố nhà văn Thy Ngọc (tên thật là Nguyễn Ngọc,ọcsinhkểchuyệnBácHồnasaf qarshi 1925-2012) – một người chuyên viết về thiếu nhi được kính trọng. Lúc sinh thời, nhà văn Thy Ngọc cho rằng: "Viết cho thiếu nhi trước hết phải có tính giáo dục, song lại phải giản dị mà vẫn hấp dẫn".
Với tác phẩm Học sinh kể chuyện Bác Hồ, tác giả đã lồng ghép những nét chính về thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ qua từng giai đoạn lịch sử theo lối diễn đạt của thanh thiếu niên. Điểm độc đáo trong tác phẩm này là thông qua hình thức trò chuyện giữa các bạn học sinh, cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện một cách thú vị, giúp độc giả nhiều độ tuổi, thế hệ đều dễ dàng ôn lại và tìm hiểu thêm về Bác Hồ kính yêu.
Cuốn sách Học sinh kể chuyện Bác Hồ cung cấp những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ qua lời kể của học sinh nên phù hợp với cách giảng dạy, đào tạo của nhà trường hiện nay. Tác phẩm gồm có 7 phần, bao gồm những câu chuyện từ thời niên thiếu của Bác cho đến khi Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp qua lời kể của các bạn học sinh tên là Thủy, Sơn, Hòa và Huỳnh. Bên cạnh đó còn có thêm hai phần nội dung nhỏ tiếp tục mở ra nhiều điều thú vị cho bạn đọc hiểu thêm về Bác Hồ.
Trong phần 1:Thời niên thiếu của Bác Hồ, những người thân trong gia đình Bác chứa những câu chuyện về Bác thuở nhỏ. Những điều thú vị như cái tên Côn của Bác hay Bác về thăm quê hương sau 52 năm xa cách đều được kể lại một cách chân thực. Không chỉ vậy, câu chuyện về hai vị thân sinh của Bác cùng những năm tháng khó khăn khi Bác mất mẹ, mất em trai, cha đi thi ở nơi kinh thành Huế xa xôi được kể lại hết sức cảm động. Bên cạnh đó là những bức hình minh họa sinh động, trùng khớp với câu chuyện đang diễn ra.
Ở phần 2: Những năm học quan trọng, những ngày trăn trở chúng ta được thấy rõ nét hơn về quá trình học tập của Bác cùng những suy tư với thời cuộc. Ngay từ lúc được ông Phó bảng cho học trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba vào tháng 9/1906 ở Thừa Thiên, Bác đã luôn cố gắng học tập không ngừng và thể hiện được sự thông minh lanh lợi của mình.
Ở phần 3: Bác ra đi tìm đường cứu nướclà những nét chính về quá trình học tập và làm việc của Nguyễn Tất Thành trong những ngày các phong trào cách mạng bị thực dân Pháp đàn áp.
Phần 4 Những năm tháng Bác ở nước ngoài được trình bày khá chi tiết về quá trình hoạt động của Bác. Từ những ngày Bác ở Châu Âu, Châu Phi và về Trung Quốc đều được kể cụ thể và hấp dẫn.
Phần 5: Bác Hồ về nước, Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến quá trình làm việc của Bác Hồ sau khi về nước được tóm tắt ngắn ngọn, súc tích và khá đầy đủ. Từ lúc chuẩn bị khởi nghĩa cho đến ngày Bác đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, và còn nhắc lại một số thư Bác gửi cho học sinh, thanh niên.
Phần 6: Tuổi trẻ trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nướclà những câu chuyện về quá trình chống Mỹ dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh những sự kiện chính còn là những câu chuyện cảm động khi Bác gặp các đồng chí miền Nam ra thăm, diễn viên đoàn Văn công quân khu 4 theo đoàn đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua của lực lượng vũ trang ra học tập và báo cáo với Trung ương về thành tích bốn năm chống Mỹ cứu nước.
Phần 7 Tên, bí danh, bút danh, cùng những sáng tác thơ văn của Báclà những tài liệu được góp nhặt lại và trình bày ngắn gọn về các tên, giải thích các bí danh Bác dùng, cùng những sáng tác của Bác như: A.G, Ba (Văn Ba), Bác Hồ, C.B., C.K., Chen Vang, Chiến Sĩ, Chín (Thầu Chín), D.X., Đin, đồng chí Trần, G., Già Thu, Hồ Chí Minh, Hồ Quang, L.M. Wang, L.T., La Lập, Lê Nhân, Lê Nông, Lê Quyết Thắng, Lê Thanh Long, Lin, Line, Linốp, Lý Thụy, N., N.A.Q., N.K., Ng.A.Q., Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q., Ng. Ái Quốc, Nguyễn Ái Kbak, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nilopxki, P.C. Line, Paul, Quac E. Wen, T.L., Tân Sinh, Thanh Lan, Thu Sơn, Tống Văn Sơ, Trần Lực, U.L., V. Victor, Vương (đồng chí Vương), Wang, X., X.Y.Z.
Tình Lê
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Cả nước có hơn 72 triệu người dùng mạng xã hội
- ·Vĩnh biệt tướng Nguyễn Chí Vịnh, nhà tình báo xuất sắc, nhà chiến lược quân sự tài ba
- ·Thượng tá Nguyễn Thanh Tràng giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Đảng bộ Công ty Điện lực Hậu Giang thực hiện đạt nhiều kết quả ấn tượng
- ·Sẽ ra mắt thị trấn văn minh đô thị nâng cao đầu tiên của tỉnh vào tháng 11
- ·Tập huấn nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Thực hiện Khu tái định cư phục vụ công trình đường dây 500kV
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Ông Võ Thành Trí giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND tỉnh
- ·Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thọ giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Kiên Giang
- ·Khai mạc Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam nhiệm kỳ 2023
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Phát huy vai trò của các doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển
- ·Đưa mô hình kinh tế tập thể ngày càng phát triển
- ·Tích cực tuyên truyền về thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Tỉnh Hậu Giang và tỉnh Lào Cai trao đổi kinh nghiệm phát triển