【kết quá bong da】Chứng khoán phái sinh: Đòn bẩy tái cấu trúc TTCK Việt Nam
Thị trường chứng khoán phái sinh khi đi vào hoạt động sẽ giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư,ứngkhoánpháisinhĐònbẩytáicấutrúcTTCKViệkết quá bong da đồng thời phân tán và phòng ngừa được rủi ro khi đầu tư vào thị trường chứng khoán, tạo ra hiệu ứng tích cực giúp cho hoạt động của thị trường chứng khoán (TTCK) cơ sở cũng trở nên hiệu quả hơn.
Thị trường chứng khoán phái sinh là hình thái thị trường mới phát triển dựa trên nền tảng của thị trường chứng khoán cơ sở với các loại hàng hóa là các sản phẩm hợp đồng tương lai, quyền chọn, kỳ hạn…
Trong vòng hơn 10 năm trở lại đây, thị trường chứng khoán phái sinh đã có sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô giao dịch và đã được hầu hết các thị trường trong khu vực triển khai như Thái lan, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc. Vì vậy, việc triển khai thị trường chứng khoán phái sinh là nhu cầu tất yếu, giúp hoàn thiện cấu trúc của TTCK Việt Nam và nâng cao năng lực cạnh tranh của thị trường trong nước với các thị trường chứng khoán khu vực và quốc tế.
Mặc dù vậy, do đặc trưng giao dịch của sản phẩm phái sinh là thời hạn thanh toán kéo dài, cho nên nguy cơ rủi ro trong thanh toán giao dịch sẽ rất cao nếu thiếu các cơ chế phòng ngừa và kiểm soát rủi ro hiệu quả.
Trên thực tế, đến nay đã có nhiều nước để xảy ra tình trạng đổ vỡ thị trường phái sinh do những yếu kém trong việc quản lý hoạt động bù trừ và thanh toán như: Thị trường Hong Kong (năm 1987), thị trường Nga (năm 1994) và Trung quốc (năm 2008)… Để giải quyết vấn đề này, có nhiều giải pháp được các thị trường áp dụng trong đó thiết lập cơ chế thanh toán theo mô hình đối tác bù trừ trung tâm (CCP) được xem là điều kiện tiên quyết nếu muốn triển khai thành công thị trường này.
Thông qua mô hình đối tác bù trừ trung tâm (CCP), rủi ro đối tác được loại bỏ, giao dịch của các bên được bảo lãnh một cách chắc chắn, qua đó góp phần làm cho hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh trở nên an toàn và minh bạch hơn.
Theo kế hoạch Bộ Tài chính, UBCKNN đặt ra trong giai đoạn từ năm 2013-2015 sẽ là thời gian xây dựng khung pháp lý và hoàn thiện hạ tầng cơ sở vật chất, công nghệ thông tin để vận hành thị trường gồm: Hệ thống giao dịch, thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh của sở giao dịch, trung tâm lưu ký chứng khoán và thành viên thị trường.
Từ năm 2016-2020 sẽ tổ chức vận hành thị trường chứng khoán phái sinh với các sản phẩm phái sinh đầu tiên dựa trên chỉ số chứng khoán và hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ. Về mô hình thanh toán, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sẽ là tổ chức duy nhất thực hiện chức năng thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh theo mô hình đối tác trung tâm.
Do vậy, trong năm 2015, VSD sẽ phải tập trung xây dựng các quy định hướng dẫn hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. Bởi vì chứng khoán phái sinh là một sản phẩm mới và liên quan rất rộng đến nhiều quy định pháp lý khác nhau như pháp luật về chứng khoán, luật doanh nghiệp, luật phá sản và luật dân sự...
Theo đó, để thị trường có sự phát triển bền vững ổn định, các văn bản liên quan đến hoạt động của thị trường cần được xây dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung một cách đầy đủ và đồng bộ trước khi thị trường đi vào hoạt động. Hiện nay, hệ thống văn bản pháp lý quy định về thị trường chứng khoán phái sinh là Nghị định và Thông tư đang được Bộ Tài chính, UBCKNN xây dựng trình cấp có thẩm quyền thông qua sẽ là cơ sở cho thành viên thị trường tham gia thị trường chứng khoán phái sinh.
VSD cũng đặt ra nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết về hạ tầng kỹ thuật đảm bảo cho việc vận hành an toàn của hệ thống. Do hệ thống bù trừ thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh là hệ thống mới, được quản lý và vận hành độc lập với hệ thống của thị trường cơ sở. Ngoài ra, hệ thống cũng đòi hỏi phải phát triển nhiều tính năng mới với yêu cầu khác biệt, có sự kết nối đồng bộ với nhiều hệ thống của các bên liên quan là sở giao dịch, thành viên bù trừ, ngân hàng thanh toán để phục vụ cho hoạt động bù trừ thanh toán giao dịch, giám sát ký quỹ, quản lý rủi ro và xử lý mất khả năng thanh toán của thành viên… Đây là điều kiện quan trọng giúp phát huy một cách tốt nhất vai trò của thị trường phái sinh, đảm bảo cho hoạt động của thị trường ổn định, bền vững. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bữa trưa chung của 2 ông Donald Trump và Kim Jong
- ·Metfone chuyển đổi số mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong năm hữu nghị Việt Nam
- ·HDBank nhận giải Top 10 ngân hàng có khối lượng giao dịch ngoại hối hàng đầu Việt Nam năm 2020
- ·Lãnh đạo MB nói gì về dự định "bán rẻ" cổ phiếu cho Viettel?
- ·Từ hôm nay, Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm phòng chống dịch COVID
- ·Năng lực ứng phó sự cố an toàn thông tin tại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế
- ·Xuất bản giữa thời đại bùng nổ mạng xã hội
- ·Hãng xe điện vô danh thách thức Tesla
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 411 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·NASA vừa phóng thành công tàu vũ trụ Mặt Trăng
- ·Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 khoảng 6,7%
- ·Trường đại học bắt tay doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo CNTT
- ·Chuyển đổi số, hướng đến nông thôn mới thông minh ở Thái Nguyên
- ·Vinhomes tổ chức đại hội tuyển dụng năm 2021
- ·Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Chi tiết về cuộc gặp giữa Lãnh đạo 2 miền Triều Tiên
- ·Thêm ưu đãi
- ·Những tính năng nổi bật của Tecno Pova 4 Pro
- ·Kiếm gần nửa triệu USD nhờ… ngủ trên TikTok
- ·Hòn Thơm, Phú Quốc hấp dẫn hàng nghìn du khách rủ nhau về đón Tết vì sao?
- ·QR Code thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực thanh toán