【napoli vs udinese】Nhận diện vị thế của Việt Nam trong AEC
Mật độ dân số của Việt Nam được đánh giá thuộc loại cao tạo ra những gánh nặng về hạ tầng cơ sở |
Việt Nam có diện tích thứ 4 (sau Indonesia,ậndiệnvịthếcủaViệnapoli vs udinese Myanmar, Thái Lan); dân số đứng thứ 3 (sau Indonesia, Philippines), mật độ dân số đạt 277 người/km2 (đứng thứ 3 sau Singapore, Philippines) và GDP năm 2015 đạt khoảng 193,4 tỷ USD (đứng thứ 6 sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore và Philippines).
Việt Nam có tỷ trọng kinh tế thực (gồm 2 nhóm ngành sản xuất vật chất là nông, lâm nghiệp - thủy sản và công nghiệp - xây dựng) trong GDP đạt trên 50%, (sau Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào), cao hơn Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan. Điều này có một phần do Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang cấp độ cao hơn. Cần lưu ý, năng suất lao động của Việt Nam thuộc loại thấp: lao động làm nông nghiệp chủ yếu là lấy công làm lãi; lao động làm công nghiệp chủ yếu là gia công, lắp ráp; lao động làm dịch vụ chưa có tính chuyên nghiệp, còn kiêm nhiệm nhiều và buôn bán thuần túy.
Kinh tế Việt Nam có độ mở khá cao, tỷ lệ xuất khẩu/GDP lớn và tăng nhanh (từ dưới 50% năm 2002 lên 83,9% năm 2015), cao thứ 2 sau Singapore. Xuất khẩu bình quân đầu người thuộc loại tương đối cao (chỉ sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei). Tuy nhiên, tính gia công lắp ráp cao, phụ thuộc vào nhập khẩu, thị phần xuất khẩu chủ yếu do khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Dung lượng thị trường trong nước lớn (xấp xỉ 150 tỷ USD), nhưng chất lượng thị trường thấp; một số hàng hóa, dịch vụ giá cả chưa theo giá thị trường.
Bất bình đẳng giới của Việt Nam thuộc loại thấp (chỉ cao hơn Singapore và Malaysia), còn thấp xa so với các nước còn lại.
Tuy nhiên, vị thế của Việt Nam còn thấp về một số mặt quan trọng.
Mật độ dân số của Việt Nam thuộc loại cao. Đây là một hạn chế cho nhiều chỉ tiêu bình quân đầu người, đặc biệt tạo ra những gánh nặng về hạ tầng cơ sở, về nhiều chỉ tiêu xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở...).
Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam thuộc loại thấp (chỉ cao hơn Campuchia, Đông Timor, Myanmar), thấp hơn cả Lào, thấp xa so với Thái Lan (47%), Indonesia (50%), Philippines (63%), Malaysia (71%), Brunei (76%), Singapore (100%). Đây là một trong những tiêu chí của một nước công nghiệp mà Việt Nam còn đạt thấp; điều quan trọng hơn là phương thức đô thị hóa (ly nông bất ly hương) và chất lượng đô thị hóa (cơ sở hạ tầng, phong cách sống công nghiệp...).
Việt Nam có tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân năm thời kỳ 2010-2015 cao nhất trong khu vực. Tuy nhiên đó chủ yếu do CPI năm 2011 cao (18,13%), còn năm 2014 và 2015, CPI của Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua và thuộc loại thấp so với các nước, kể cả các nước có nền kinh tế phát triển, có nhiều năm phát triển kinh tế thị trường.
Tốc độ tăng GDP bình quân năm trong giai đoạn 2011 - 2015 của Việt Nam còn thấp hơn cả các nước như Đông Timor, Lào, Campuchia... Mặc dù năm 2014 và năm 2015 đã cao lên, nhưng tính bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lại thấp hơn 5 năm trước đó, đồng thời thấp hơn yêu cầu chống tụt hậu xa hơn và dự kiến không đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng khá, nhưng khoảng cách mức tuyệt đối so với các nước vẫn còn lớn và doãng ra.
Xếp hạng của Việt Nam trên thế giới về năng lực cạnh tranh còn thấp khá xa so với 5 nước đầu trong ASEAN.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp so với nhiều nước, khi tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) còn thấp. Trước thực trạng của nền kinh tế như vậy, Việc Nam đang nỗ lực bằng mọi cách để phấn đấu đưa tỷ trọng đóng góp của TFP bình quân 5 năm lên đến 33,39% - vượt mục tiêu của kế hoạch 5 năm. Dẫu vậy, hiệu quả đầu tư lại rất thấp, khi hệ số ICOR năm 2015 lên tới 6,88 lần và bình quân giai đoạn 2011-2015 là 6,91 lần - tuy thấp hơn mức 6,96 lần của thời kỳ 2006 - 2010, nhưng cao hơn nhiều so với hệ số 4,88 lần của thời kỳ 2001-2005. Hệ số này trong thời kỳ 2011 - 2013 của Trung Quốc là 6,4 lần, Malaysia là 5,4 lần, Indonesia là 4,64 lần, Philippines là 4,1 lần và Lào là 2,59 lần.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điều chỉnh, bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển vốn ngân sách TW
- ·Nga: Thủ đô Moskva bắt đầu chương trình tiêm chủng đại trà vắcxin
- ·Hà Nội cần xây thêm 3 – 5 cây cầu vượt sông Hồng nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông
- ·Sẽ thêm nhiều bộ, ngành chuyển trụ sở làm việc về khu vực Mễ Trì
- ·Giá vàng trong nước giảm khi giá thế giới tiếp tục tăng
- ·Tin vui cho người tìm mua nhà phía Tây Nam Thủ đô
- ·Sở Lao động
- ·Đỡ đẻ thành công cho sản phụ mắc COVID
- ·Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm 2 Phó Thủ tướng và 12 thành viên Chính phủ
- ·Phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Khởi động sáng kiến chung Việt Nam
- ·Hà Nội: Tách một phần diện tích Khu đô thị Văn Phú gộp vào Khu đô thị Phú Lương
- ·Sun Group ra mắt dự án căn hộ đẳng cấp quốc tế tại trung tâm Hà Nội
- ·Chuyên gia WHO sẽ đến Trung Quốc điều tra nguồn gốc đại dịch COVID
- ·Toạ đàm 'Góp ý về Dự thảo Luật đất đai (Sửa đổi)': Bàn luận nhiều vấn đề 'nóng'
- ·Nhà đầu tư Thái Lan muốn
- ·Contrexim Holdings bán đứt dự án D28 Cầu Giấy cho FPT
- ·Huyện Bàu Bàng: Truyền thông thông điệp 5K phòng, chống Covid
- ·Cảnh giác thủ đọan cài đặt ứng dụng giả mạo có gắn logo Bộ Công an nhằm đánh cắp mã OTP
- ·Việt Nam tiếp tục không ghi nhận ca mắc COVID