【sevilla vs villarreal】Giải pháp thúc đẩy sản xuất thông minh trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra nhiều cơ hội cho các nước,̉iphápthúcđẩysảnxuấtthôngminhtrongbốicảnhcuộcCMCNlầnthứsevilla vs villarreal đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam trong việc nâng cao năng suất và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển. Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự do quy mô lớn như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU), Liên minh kinh tế Á - Âu..., việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất mới để tham gia hiệu quả chuỗi giá trị toàn cầu và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhu cầu cấp thiết.
Phân tích SWOT về sản xuất thông minh tại Việt Nam cho thấy, Việt Nam đang có đầy đủ cơ hội tiếp cận sản xuất thông minh trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Đặc biệt, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ; sự trang bị đầy đủ kiến thức, đặc biệt là ở cấp quản lý và các nhà hoạch định chính sách; ý thức về áp dụng, sử dụng công nghệ thông tin và mức độ hội nhập quốc tế cao về khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, thương mại-đầu tư, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng và triển khai mạnh mẽ các cơ chế chính sách, giải pháp đột phá để sớm hình thành các mô hình sản xuất thông minh trong doanh nghiệp, từng bước thực hiện thành công việc chuyển đổi nền kinh tế số, đưa đất nước phát triển lên một tầm cao mới.
Một số giải pháp để thúc đẩy sản xuất thông minh tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4:
Thứ nhất, định hướng mới về thể chế, chính sách nghiên cứu, triển khai sản xuất thông minh phù hợp với yêu cầu quốc tế.
Tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về sản xuất thông minh phù hợp với yêu cầu tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu về sản xuất thông minh. Lồng ghép việc triển khai nghiên cứu, áp dụng sản xuất thông minh đối với SMEs trong các nhiệm vụ, đề án, chương trình khoa học và công nghệ quốc gia.
Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp, đặc biệt là các SMEs thực hiện chuyển đổi từ mô hình sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất thông minh. Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin thử nghiệm thu thập dữ liệu và phân tích một số chỉ số hiệu năng thực hiện (KPI) của sản xuất thông minh phù hợp với điều kiện của Việt Nam; xây dựng mô hình chứng nhận doanh nghiệp sản xuất thông minh phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·TS. Phan Hữu Thắng: Các tập đoàn tư nhân Việt đang buộc ông lớn nước ngoài thay đổi cách chơi tại Vi
- ·EU ngừng kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp với bún, phở Việt Nam
- ·5 quốc gia đang hút giới nhà giàu Trung Quốc đến định cư
- ·Giá dầu châu Á diễn biến trái chiều sau báo cáo việc làm đáng thất vọng của Mỹ
- ·Xử phạt Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Thiết bị điện do không báo cáo dự kiến giao dịch cổ phiếu
- ·Xuất khẩu lâm sản thu về hơn 9 tỷ USD nửa đầu năm
- ·Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
- ·GDP của Mỹ quý III tăng cao nhất trong hơn 1 năm qua
- ·Giải golf nào sẽ diễn ra tại miền Trung trong tháng 5?
- ·Cụ bà hơn 100 năm làm bạn với cà phê
- ·FrieslandCampina Việt Nam hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em vùng bão lũ
- ·Mỹ và EU cam kết loại bỏ toàn bộ thuế hàng hóa trao đổi 2 chiều
- ·Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán đạt mức cao kỷ lục trong tháng 11
- ·Chênh 25 tuổi, cô gái ngại đến với bạn trai ngoại quốc vì sợ tiếng 'đào mỏ'
- ·Chậm thanh toán các khoán nợ, Công ty Khang Gia nhận 'trát xiết nợ' từ Nam Á Bank
- ·Petronas bán vốn tại một loạt dự án ở hải ngoại
- ·Đã có ứng dụng kiểm soát chỉ số điện tiêu thụ ở Hà Nội
- ·Người Pháp ngày càng ưa chuộng gạo, cà phê, hồ tiêu, thủy sản... từ Việt Nam
- ·Honda trình làng chiếc xe tay ga mới đẹp long lanh, giá chỉ 28 triệu đồng
- ·Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân