【soi keo vip】Hỗ trợ tài chính cho khởi nghiệp: 3 điểm chính doanh nghiệp không nên bỏ qua
Theỗtrợtàichínhchokhởinghiệpđiểmchínhdoanhnghiệpkhôngnênbỏsoi keo vipo thông tin từ Văn phòng đề án 844, ngày 5/9 vừa qua, Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) do Bộ Tài chính ban hành chính thức có hiệu lực. Trong đó, kinh phí thuê chuyên gia, kinh phí hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup), và cơ chế để triển khai Đề án tại địa phương là ba điểm đặc biệt cần lưu ý cho startup và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong hệ sinh thái.
Hỗ trợ tài chính ban đầu cho startup từ kinh phí nhà nước
Là trung tâm của nền kinh tế, doanh nghiệp nói chung và startup nói riêng đang là mối quan tâm hàng đầu của quốc gia. Với đặc thù sáng tạo, đổi mới, song hành với tính rủi ro cao, từ kinh nghiệm quốc tế, các startup rất cần sự vào cuộc của nhà nước trong việc cung cấp vốn mồi và hỗ trợ các dịch vụ cần thiết để cải thiện chất lượng và gia tăng tốc độ phát triển, tiến tới gọi vốn từ nhà đầu tư.
Với quan điểm này, thông tư quản lý tài chính Đề án 844 đã quy định việc hỗ trợ startup thông qua: (1) hỗ trợ kinh phí sử dụng dịch vụ, tham gia các khóa huấn luyện ở nước ngoài, (2) hỗ trợ trả tiền công lao động trực tiếp; (3) hỗ trợ một phần kinh phí sản xuất thử nghiệm, làm sản phẩm mẫu, hoàn thiện công nghệ,...
Trong đó, các startup có thể nhận hỗ trợ bằng cách sử dụng dịch vụ, tham gia hoạt động của của các tổ chức hỗ trợ đang thực hiện nhiệm vụ của Đề án 844; tham gia các chương trình hỗ trợ KNST do địa phương triển khai; hoặc đề xuất và đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ hàng năm theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bên cạnh đó, Đề án 844 cũng làm rõ các loại hình dịch vụ startup được nhận hỗ trợ trong gói dịch vụ tối đa 80 triệu/doanh nghiệp quy định trong thông tư quản lý tài chính, bao gồm: Đào tạo, huấn luyện khởi nghiệp; marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ; khai thác, thông tin công nghệ, sáng chế; thanh toán, tài chính; đánh giá, định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ. Hiện tại, các gói dịch vụ này được Đề án 844 giao cho các tổ chức trung gian tham gia thực hiện đề án triển khai trực tiếp với startup.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Ban Tôn giáo Chính phủ: Làm rõ vụ xá lợi tóc của Đức Phật có thể tự chuyển động
- ·Năm 2024: Long An phấn đấu về đích sớm trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh
- ·Lãnh đạo các nước, chính đảng chúc mừng Tổng Bí thư và Tết cổ truyền Việt Nam
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị dự ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc khu dân cư khu phố Đông Bình
- ·Đóng góp dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên
- ·Các Hội thực hiện tốt nhiệm vụ Nhà nước giao năm 2023
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Tạo chuyển biến mạnh mẽ, thực chất trong thực hiện Đề án vị trí việc làm
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Hơn 340 đại biểu HĐND 3 cấp tham gia tập huấn kỹ năng
- ·GRDP bình quân đầu người tăng 14,13 triệu đồng so với năm 2022
- ·Huyện Long Mỹ: Bồi dưỡng nhận thức về Đảng
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Khoảng 12 tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng
- ·Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương
- ·Hơn 67 tỉ đồng xây dựng nhà công vụ cho giáo viên huyện Tân Hưng
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Khoảng 12 tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng