【tỷ số bóng đá vô địch quốc gia đức】Đằng sau lí do "ra đi" của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel
Có thể nói, trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng, ông Hagel hầu như không thực hiện được những cam kết của mình khi đã gặp khó khăn ngay từ khi mới bắt đầu. Ông lên nắm quyền ở Lầu Năm Góc khi mà Mỹ đang mạnh tay cắt giảm ngân sách quốc phòng và chỉ trong vòng một năm, Washington phải cố gắng giải quyết nhiều cuộc khủng hoảng ở Syria, Ukraine, Biển Đông, Iraq và nhiều khu vực khác.
Trong khi đó, ông Hagel được cho là thiếu kỹ năng chính trị khéo léo và cũng không có được mối quan hệ công việc thực sự hiệu quả với Nhà Trắng. Ông Hagel và ông Obama từng phối hợp chặt chẽ lẫn nhau trong các vấn đề đối ngoại ở Thượng viện vì đều có quan điểm phản đối phần lớn chính sách đối ngoại của cựu Tổng thống George W. Bush. Tuy nhiên, khi tham gia đội ngũ an ninh của ông Obama, ông Hagel dường như bị gạt ra rìa bởi những nhân vật thân cận với Tổng thống hơn như Cố vấn An ninh Quốc gia Susan Rice và Chánh Văn phòng Nhà Trắng Denis McDonough.
Phe phái của ông Hagel đã chỉ trích Tổng thống Obama thiếu kỷ luật và không có chiến lược tổng thể. Trong khi đó, đội ngũ cố vấn của ông Obama thì nói bóng gió rằng ông Hagel không đủ năng lực cho vị trí Bộ trưởng Quốc phòng. Với việc đẩy ông Hagel ra khỏi Lầu Năm Góc, Nhà Trắng đang cố gắng đánh tín hiệu rằng các chính sách an ninh của Mỹ cần phải thay đổi. Tuy nhiên, thời điểm công bố quyết định đối với ông Hagel không hoàn toàn lý tưởng.
Quá trình chất vấn trước khi chọn Bộ trưởng Quốc phòng mới sẽ tạo cơ hội cho đảng Cộng hòa phản công lại ông Obama, nhất là khi chính sách an ninh là lĩnh vực mà chính quyền bị chỉ trích mạnh mẽ nhất. Mặc dù vậy, đảng Cộng hòa cũng có thể phải đối mặt với những rủi ro tiềm tàng. Cản trở quyết định bổ nhiệm một vị trí quan trọng như Bộ trưởng Quốc phòng tại thời điểm Mỹ đang can dự mạnh mẽ ở nước ngoài như hiện nay là một chiến thuật yếu kém khi đảng Cộng hòa đang cố gắng tạo đà cho cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016.
Câu hỏi lớn hơn được đặt ra là ai sẽ nhận vị trí nhiều chông gai này. Ngoài việc phải trải qua quá trình điều trần khắt khe, chiếc ghế Bộ trưởng Quốc phòng trong 2 năm còn lại của chính quyền Obama được coi như là vị trí "người trông nhà" hơn là "người tạo ra sự nghiệp". Bất cứ ứng cử viên tiềm năng nào cũng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng nếu như họ muốn nắm ghế Bộ trưởng Quốc phòng dưới thời Tổng thống tương lai và không muốn làm các vấn đề trở nên phức tạp hơn bằng việc quá thân cận với Tổng thống đương nhiệm. Nhà Trắng biết rõ tất cả những điều này.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Đi hiến máu để kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam
- ·Tai nạn xe máy và xe khách trên quốc lộ 1, người phụ nữ tử vong
- ·Hậu Giang: Khó đạt mục tiêu giải ngân 60% trong 6 tháng đầu năm 2022
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Facebook có thể bị kiện tập thể vì hành vi xóa tin tức
- ·Khoán không quá 7% tiền công chi cho điều tra viên thống kê
- ·Tăng cường hợp tác, nâng cao hiệu quả vốn vay từ Ngân hàng Tái thiết Đức
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Hà Nội: Ứng dụng công nghệ để khai báo, hỗ trợ và quản lý F0
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Gửi tin nhắn cài đặt Bluezone tới 879.000 thuê bao tại Hải Dương
- ·Rạng sáng mai, bão số 2 giật cấp 11 có khả năng đổ bộ vào đất liền
- ·LHQ: Biến công nghệ kỹ thuật số thành động lực để phát triển bền vững
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Việt Nam phản đối các hành vi tấn công mạng dưới mọi hình thức
- ·Sớm ban hành chính sách thuế hỗ trợ phát triển kinh tế
- ·Kịch bản xấu nhất, dự báo lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Ra mắt Cổng thông tin điện tử về phòng, chống 'rác viễn thông'