【lịch bóng đá mới nhất】Sở Hữu Trí Tuệ cho công ty mới khởi nghiệp
Các tài sản sở hữu trí tuệ (sở hữu trí tuệ) đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,ởHữuTríTuệchocôngtymớikhởinghiệlịch bóng đá mới nhất nhưng các nhà lãnh đạo thường không quan tâm bảo hộ các tài sản này. Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc mới khởi nghiệp, thường không có đủ nguồn lực để theo đuổi các vụ tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ nếu như không nắm chắc các bằng chứng chứng minh quyền sở hữu của mình.
Sở hữu trí tuệ gồm 3 nhóm chính là quyền tác giả và liên quan, sở hữu công nghiệp và sở hữu giống cây trồng
Chính vì không được bảo hộ nên các tài sản sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp dễ bị sao chép, đánh cắp, làm giả, hay bị lợi dụng danh tiếng khi sản phẩm, dịch vụ được lưu thông trên thị trường. Do đó, bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ không chỉ giúp doanh nghiệp chống lại những hành vi gian lận của các chủ thể khác, mà còn giúp tạo lập giá trị lớn khi hầu hết nguồn lợi nhuận doanh nghiệp có được là nhờ giá trị của danh tiếng, chất lượng, uy tín của sản phẩm, dịch vụ cung cấp nhiều hơn so với giá trị nguồn vốn hữu hình.
Vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là cần bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như thế nào khi khởi nghiệp. Điều đầu tiên và quan trọng nhất là xác lập quyền đối với tài sản sở hữu trí tuệ. Tùy theo đặc tính của tài sản sở hữu trí tuệ và mục đích doanh nghiệp hướng đến mà hình thức sở hữu và cơ sở xác lập quyền sẽ có sự khác biệt.
Với nhóm quyền tác giả, doanh nghiệp không cần đăng ký cũng tự động được bảo hộ kể từ thời điểm sáng tạo và thể hiện dưới dạng vật chất nhất định. Tuy nhiên, việc đăng ký là cần thiết vì nếu có văn bằng sở hữu thì khi xảy ra tranh chấp sẽ không cần phải chứng minh quyền sở hữu. Với quyền sở hữu công nghiệp, doanh nghiệp phải đăng ký mới được bảo hộ.
Bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ vừa chống lại hành vi gian lận của các đối thủ cạnh tranh, vừa tạo lập giá trị cho doanh nghiệp
Riêng nhãn hiệu nổi tiếng thì được bảo hộ trên cơ sở sử dụng mà không phụ thuộc vào việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đó hay chưa. Đối với tên thương mại, chỉ cần sử dụng hợp pháp thì sẽ được bảo hộ. Khi thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp đã được ghi nhận bảo hộ ở cơ quan đăng ký kinh doanh. Đặc biệt, một đối tượng hoàn toàn có thể được bảo hộ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ví dụ, một logo có thể được bảo hộ vừa dưới dạng nhãn hiệu (đăng ký ở Cục Sở hữu trí tuệ), vừa dưới dạng bản quyền tác giả (đăng ký ở Cục Bản quyền) mà không trùng lắp vì phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu và bản quyền là khác nhau. Để phòng tránh tốt nhất rủi ro, doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ của mình trong thời gian sớm nhất với tất cả những dạng có thể được bảo hộ.
Thứ hai là doanh nghiệp phải ý thức được phạm vi quyền của mình, cần biết rõ mình có những quyền gì đối với các tài sản sở hữu trí tuệ. Khi là chủ sở hữu các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức và cá nhân có quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng được bảo hộ; ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng được bảo hộ; định đoạt đối tượng được bảo hộ (thương mại hóa thông qua góp vốn, chuyển nhượng, mua bán, cấp quyền sử dụng...).
Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ đang không ngừng gia tăng khiến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan trọng hơn bao giờ hết
Thứ ba là chủ động bảo vệ quyền đã được xác lập. Khi có một bên nào đó có hành vi xâm phạm, doanh nghiệp cần biết cách bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Cụ thể, doanh nghiệp có quyền phản đối người khác sử dụng các đối tượng của mình ngay từ giai đoạn họ nộp đơn xin được cấp văn bằng bảo hộ, hay khi họ xúc tiến kinh doanh (giới thiệu, quảng cáo...).
Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu các cơ quan nhà nước xử lý hoặc đơn vị chủ quản các trang mạng gỡ bỏ thông tin có khả năng ảnh hưởng đến chủ sở hữu và yêu cầu xử lý hành vi vi phạm thông qua các biện pháp hành chính, dân sự, hình sự.
Hiện nay, các tranh chấp về sở hữu trí tuệ không ngừng gia tăng, không chỉ trong giới khởi nghiệp mà cả trong các doanh nghiệp lâu năm bởi tầm quan trọng và lợi nhuận thu được từ các đối tượng sở hữu trí tuệ. Do vậy, song hành với tầm nhìn dài hạn về mô hình kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo các tài sản sở hữu trí tuệ được bảo vệ xuyên suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Minh Thùy
Nguyên nhân ban đầu vụ tàu cá gặp nạn, 4 ngư dân mất tích giữa biển
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·‘Phát sốt’ chiếc ô tô Suzuki SUV nhỏ giá chỉ từ 113 triệu đồng sắp ra mắt
- ·Triển lãm Fi Vietnam 2024: Điểm đến cho các doanh nghiệp nguyên liệu thực phẩm và đồ uống
- ·Khởi tố vụ án sai phạm tại Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha
- ·Hậu Giang: Thi đua giải ngân vốn đầu tư công chào mừng ngày thành lập tỉnh
- ·Ngành Bảo hiểm nhân thọ
- ·Xuất cấp hơn 256 tấn gạo hỗ trợ người dân tỉnh Lạng Sơn trong thời gian giáp hạt
- ·Hết tháng 8, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tăng 19% so cùng kỳ
- ·Thanh Hóa: Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc bị kỷ luật cảnh cáo về mặt Đảng
- ·Thế Giới Di Động đặt mục tiêu doanh thu trên 108.000 tỷ đồng, lãi tăng 37%
- ·Nghệ An: Bắt giữ đối tượng truy nã bỏ trốn 19 năm tại Tây Ninh
- ·Ô tô SUV 5 chỗ Nissan ‘đẹp long lanh’ sắp ra mắt, giá chỉ từ 298 triệu đồng
- ·Khai mạc Không gian triển lãm “TP. Hồ Chí Minh
- ·Phạt 5 triệu đồng chủ tài khoản đăng tin sai sự thật trên mạng Internet
- ·Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa trung ương và địa phương
- ·Thấy tay chân bị tê, chớ nên coi thường vì có thể mắc những bệnh nguy hiểm
- ·Địa phương tăng thu, dự toán chi được tăng thêm tương ứng
- ·Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh thành bão, trên vùng biển Quảng Trị
- ·Dự báo 2 áp thấp nhiệt đới chưa có khả năng hình thành bão
- ·Kosy liên tục dính 'phốt', Chủ tịch Nguyễn Việt Cường còn giữ được lòng tin của cổ đông?
- ·Kiểm tra và tập huấn công tác xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước tại Bình Định