会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【oxbet. cc】Du lịch bốn mùa, tại sao không?!

【oxbet. cc】Du lịch bốn mùa, tại sao không?

时间:2024-12-23 15:31:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:577次

VHO -Tạo ra sản phẩm mới,ịchbốnmùatạisaokhôoxbet. cc độc đáo và đón khách cả bốn mùa là trăn trở và cũng là mục tiêu hướng tới của những người làm du lịch. Và điều này cũng đang dần thành hiện thực ở nhiều địa phương.

 Du lịch bốn mùa, tại sao không? - ảnh 1
Đường hoa kèn hồng ở huyện Châu Thành Ảnh: LÊ HOÀNG

Sảnphẩm đến từ những hàng cây

Không chỉ người định cư ở Hà Nội mới yêu những hàng cây sao, cây sấu, cây xà cừ, bằng lăng... mà người tứ phương khi đến Thủ đô cũng có chung cảm xúc ấy. Tuy nhiên, điều đó không chỉ Hà Nội mới có.

Miền Tây Nam Bộ, nổi tiếng là vựa trái cây của cả nước, gần đây lại cuốn hút du khách bởi những hàng cây xanh đô thị. Suốt chiều dài gần 1 km vào khu trung tâm hành chính huyện Châu Thành (Sóc Trăng), miên man hai hàng cây kèn hồng nở hoa khoe sắc, thu hút rất nhiều người đến check in. Từ sáng sớm đến khi chiều buông, cả hàng ngàn người khắp nơi tìm đến con đường này để dạo chơi, chụp ảnh kỷ niệm. Ông Nguyễn Văn Mỹ, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành cho biết, địa phương chọn trồng cây kèn hồng hai bên đường vào khu trung tâm hành chính huyện để tạo điểm nhấn, thu hút khách du lịch xa gần.

Tương tự, quốc lộ 61C nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Hậu Giang, đoạn qua huyện Châu Thành A và huyện Vị Thủy (Hậu Giang) chính quyền cũng trồng khoảng 500 cây hoa hoàng yến hai bên đường. Cây có nguồn gốc từ châu Mỹ, khi trưởng thành cao khoảng 2-5m. Vào mùa, hàng trăm cây hoa hoàng yến cùng nở rộ làm người ta quên đi cái nóng bỏng rát miền Tây.

Còn tại tỉnh Đồng Tháp, nơi được mệnh danh là “xứ sở sen hồng”, trên tuyến đường Lý Thường Kiệt và Nguyễn Huệ đẹp nhất TP Cao Lãnh, người ta trồng sen. Không thuộc loại cây thân gỗ hoặc cây ăn quả, nhưng Đồng Tháp đã xem hoa sen là biểu tượng. Những khóm sen được trồng cách điệu trong những chiếc xuồng tạo hình từ những cây bon­sai trang trí giữa dải phân cách, tạo điểm nhấn thu hút du khách

Theo ông Lê Tấn Quy, Giám đốc Ban Quản lý công trình công cộng TP Cao Lãnh, cây sen là thực vật thảm lá được trồng xen giữa các dải phân cách, nhắm trang trí và tạo điểm nhấn. Ban quản lý công trình đô thị sẽ trồng giặm, thay thế cây đã già héo để giữ cho được nét đẹp riêng này khi du khách tới Đồng Tháp.

Cần vượt qua nếp quen

Thường thì mùa hè được coi là cao điểm du lịch. Nhưng nay, việc đó đang dần thay đổi khi mở rộng không gian để hướng tới du lịch bốn mùa.

Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu thu hút ít nhất 17 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 3 triệu lượt khách quốc tế và quan trọng là trở thành điểm đến quanh năm, bốn mùa. Để đạt được mục tiêu đầy tham vọng, lãnh đạo tỉnh yêu cầu thay đổi nhận thức về phát triển du lịch bền vững, du lịch xanh. Trong đó, chú trọng các không gian văn hóa gắn với không gian du lịch, mở rộng không gian liên kết vùng, nội vùng gắn với các trọng điểm du lịch đã có của tỉnh; xây dựng môi trường văn hóa văn minh trong ứng xử, kinh doanh dịch vụ, du lịch nhằm tạo bước đột phá trong bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch, phát triển sản phẩm du lịch gắn với các giá trị khác biệt của du lịch Quảng Ninh, du lịch vịnh Hạ Long.

Còn tại thị xã Cửa Lò (Nghệ An), ông Nguyễn Thanh Minh, Phó Trưởng ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng thị xã cho biết, địa phương chú trọng xã hội hóa chỉnh trang đô thị, nhất là đầu tư hệ thống điện trang trí, điện chiếu sáng. Năm 2023, thị xã Cửa Lò đã cấp phép xây dựng gần 150 nhà hàng nằm ở các vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ăn uống ở phía Tây đường Bình Minh với hạ tầng đồng bộ, phục vụ nhu cầu ẩm thực của du khách. Đô thị du lịch biển Cửa Lò hiện có trên 300 khách sạn, cơ sở lưu trú với số lượng khoảng 14.000 phòng, có thể phục vụ khoảng 30.000 lượt khách lưu trú ngày đêm. Điều đó nhằm tạo ra bản lề để đô thị du lịch biển Cửa Lò đột phá, với đích hướng tới là du lịch bốn mùa, không chỉ riêng du lịch hè như từ trước tới nay. Ông Hoàng Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò cho biết: “Cửa Lò hướng tới du lịch bốn mùa: Mùa hè sẽ tập trung chủ yếu vào tắm biển, nghỉ dưỡng; mùa xuân đầu tư vào khai thác du lịch văn hóa tâm linh trên địa bàn; mùa thu và mùa đông, các cơ sở lưu trú trên địa bàn sẽ giảm giá phòng, tạo thành gói dịch vụ du lịch hấp dẫn để thu hút khách hội nghị, hội thảo”.

Tuy nhiên, việc khai thác du lịch bốn mùa không đơn giản, vì tính mùa vụ đã quen thuộc. Điều đó khiến các cơ sở lưu trú không phát huy hết công suất; nguồn lao động tại các cơ sở du lịch cũng không được sử dụng hết trong năm; kéo theo nhu cầu nâng cao trình độ, nghiệp vụ của lao động không nhiều; giữa các điểm, tour, tuyến du lịch còn thiếu sự liên tục, sự gắn kết.

Theo các doanh nghiệp du lịch, để có thể du lịch bốn mùa, thách thức lớn nhất là phải xây dựng được tour, tuyến gắn kết được các cơ sở cư trú, địa điểm mua sắm, vui chơi giải trí tới các điểm du lịch nổi bật của vùng mà không bị ngắt quãng, lại có thể linh hoạt chuyển đổi giữa các mùa. Điều đó không chỉ một địa phương, một điểm đến tự mình làm được, mà cần sự phối hợp chặt chẽ, bắt tay nhau cùng thắng. Lại càng cần phải vượt qua lối nghĩ do tập trung vào một mùa nên tranh thủ “chặt chém” bằng mọi cách. 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hair salon A Voòng: Khi mái tóc được chăm sóc bởi những bàn tay nghệ nhân
  • Cổ phiếu bất động sản dậy sóng, nhiều mã cháy hàng
  • "Cơn lốc" hàng giá rẻ Temu của Trung Quốc âm thầm vào Việt Nam
  • Tem dán "giảm an tây": Sự cố hay chiêu trò truyền thông của Katinat?
  • Trung tướng Nguyễn Doãn Anh giữ chức Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam
  • Ông Đặng Quốc Khánh bị đề nghị kỷ luật vì liên quan gói thầu của Thuận An
  • Tổng thống Bulgaria và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu thăm Việt Nam
  • "Cú bắt tay" của Musk với ông Trump giúp vốn hóa Tesla vượt 1.000 tỷ USD
推荐内容
  • Xuân về với người dân biên giới
  • Tuổi thọ trung bình của loài người tăng từ 26 lên 72 thế nào?
  • Phụ huynh bức xúc trước đề xuất đóng 800.000 đồng/học sinh để tổ chức văn nghệ
  • Thủ tướng giao 2 bộ kiểm soát chặt hàng nhập qua thương mại điện tử
  • Bi kịch mẹ chồng quá trẻ
  • Người Việt săn mua quả "thần dược" của Trung Quốc, giá từ 50.000 đồng/kg