会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cruz azul – atlas】Bổ sung nhiều quy định ngăn tình trạng thanh tra chồng chéo gây bức xúc!

【cruz azul – atlas】Bổ sung nhiều quy định ngăn tình trạng thanh tra chồng chéo gây bức xúc

时间:2024-12-23 19:21:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:276次
Tập trung tối đa nguồn lực cho công tác thanh tra,ổsungnhiềuquyđịnhngăntìnhtrạngthanhtrachồngchéogâybứcxúcruz azul – atlas kiểm tra thuế “Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn của dưới” Đề nghị không tổ chức cơ quan thanh tra cấp huyện

Sáng 26/5, tiếp tục chương trình làm việc, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong trình bày tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Thanh tra (sửa đổi)

Giữ thanh tra huyện và bổ sung thanh tra cấp tổng cục

Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, Luật Thanh tra năm 2010 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra; góp phần phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, Luật Thanh tra năm 2010 còn chưa cụ thể hóa quan điểm đổi mới của Đảng trong hơn 10 năm qua và Hiến pháp năm 2013. Mặt khác, quá trình thực thi đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, làm giảm hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh tra.

Do vậy, việc sửa đổi Luật Thanh tra 2010 là cần thiết, trên tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động thanh tra; khắc phục những tồn tại, hạn chế, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước; góp phần phát triển kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Bổ sung nhiều quy định ngăn tình trạng thanh tra chồng chéo gây bức xúc
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong trình bày tờ trình Luật Thanh tra (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) gồm 8 chương và 116 điều, sửa nhiều quy định quan trọng.

Về trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, dự thảo luật quy định thủ trưởng các cơ quan nhà nước có trách nhiệm tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra để bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước. Đồng thời, dự thảo luật cũng đưa ra những nội dung cơ bản mang tính nguyên tắc để phân định giữa kiểm tra và thanh tra, theo đó: Kiểm tra là hoạt động thường xuyên của thủ trưởng cơ quan nhà nước. Thanh tra là hoạt động được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật (thanh tra đột xuất) hoặc các lĩnh vực, đối tượng được nhận định là có biểu hiện, nguy cơ vi phạm pháp luật thông qua công tác quản lý được xác định trong kế hoạch thanh tra hằng năm.

Về tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính, khi đề xuất chính sách xây dựng Luật Thanh tra (sửa đổi), cơ quan chủ trì soạn thảo đã đề xuất không tổ chức cơ quan thanh tra cấp huyện.

Tuy nhiên, quá trình xây dựng, hoàn thiện dự án luật nhiều ý kiến cho rằng, huyện là một cấp chính quyền quan trọng, cơ quan thanh tra hiện nay không chỉ thực hiện chức năng thanh tra mà còn có trách nhiệm giúp UBND thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Vì vậy, dự thảo luật đã tiếp thu các ý kiến và giữ nguyên quy định về thanh tra huyện trong dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).

Về tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực, đáng chú ý, dự thảo luật quy định về thanh tra theo ngành, lĩnh vực gồm: thanh tra bộ, thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ và thanh tra sở.

Luật hiện hành quy định một bộ chỉ có một tổ chức thanh tra, các tổng cục, cục chỉ được giao chức năng thanh tra chuyên ngành mà không có tổ chức thanh tra độc lập. Thực tế cho thấy, nhiều bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực có những tổng cục, cục có chức năng quản lý nhà nước và nhu cầu thanh tra lớn nhưng do luật không cho phép thành lập tổ chức thanh tra nên đã tổ chức thành các đơn vị tham mưu về công tác thanh tra. Do đó, dự thảo luật bổ sung: thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ.

Theo Thanh tra Chính phủ, việc thành lập cơ quan thanh tra ở một số tổng cục, cục thuộc bộ về cơ bản không làm phát sinh về tổ chức, biên chế, không làm phát sinh chi phí, nguồn lực khi triển khai thực hiện quy định này vì trên thực tế, một số tổng cục, cục vẫn có tổ chức và đội ngũ công chức làm thanh tra chuyên trách.

Xử lý chồng chéo, trùng lặp giữa thanh tra với kiểm tra, kiểm toán

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) cho biết, ủy ban tán thành việc phải sửa đổi luật sau hơn 10 năm thi hành.

Về quy định thành lập thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ, Ủy ban Pháp luật cơ bản tán thành với quy định của dự thảo luật, vì Luật Thanh tra hiện hành đã giao một số tổng cục, cục thuộc bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu thực tế và theo điều ước quốc tế, một số luật chuyên ngành đã quy định việc thành lập cơ quan thanh tra chuyên ngành tại tổng cục, cục thuộc bộ.

“Do đó, việc quy định thành lập cơ quan thanh tra tại một số tổng cục, cục thuộc bộ là phù hợp với thực tiễn; đồng thời tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho tổ chức và hoạt động của tổ chức thanh tra chuyên ngành tại các cơ quan này” - ông Hoàng Thanh Tùng nói.

Tờ trình của Chính phủ cũng khẳng định việc thành lập cơ quan thanh tra như nêu trên phù hợp với yêu cầu của Nghị quyết số 18-NQ/TW, về cơ bản không làm phát sinh tổ chức, biên chế. Tuy nhiên, để có cơ sở kiểm soát chặt chẽ việc thành lập cơ quan thanh tra tại tổng cục, cục thuộc bộ chỉ trong trường hợp thực sự cần thiết, Ủy ban Pháp luật đề nghị nghiên cứu bổ sung, quy định rõ trong luật các tiêu chí, điều kiện thành lập cơ quan thanh tra tại tổng cục, cục thuộc bộ.

Về việc xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra; giữa hoạt động thanh tra với kiểm tra, kiểm toán là vấn đề được dư luận quan tâm, bởi trên thực tế việc cơ sở, doanh nghiệp “tiếp” quá nhiều đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán sẽ gây khó khăn cho đơn vị.

Trên cơ sở nhận thức rõ thực trạng “hoạt động thanh tra, kiểm tra của các ngành dày đặc, gây bức xúc cho đối tượng thanh tra, kiểm tra”, dự thảo luật đã bổ sung nhiều quy định nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra, giữa hoạt động thanh tra với kiểm tra, kiểm toán.

Ủy ban Pháp luật cơ bản tán thành với các quy định của dự thảo luật; đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát, bổ sung, quy định rõ trách nhiệm phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, kiểm toán với cơ quan thanh tra trong quá trình xây dựng định hướng chương trình, kế hoạch thanh tra; chỉnh lý quy định của dự thảo luật về xử lý chồng chéo với hoạt động kiểm toán, để thống nhất với quy định của Luật Kiểm toán nhà nước./.

Bỏ hình thức thanh tra thường xuyên

Theo quy định của Luật Thanh tra hiện hành có 3 hình thức thanh tra là: thanh tra theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên và thanh tra đột xuất. Dự thảo luật lược bỏ hình thức thanh tra thường xuyên.

Ủy ban Pháp luật tán thành với quy định của dự thảo luật về việc không tiếp tục quy định hình thức thanh tra thường xuyên nhằm phân định rõ giữa hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra, góp phần khắc phục hạn chế đã được chỉ ra qua tổng kết về tình trạng “chồng chéo, trùng lặp” dẫn đến lạm dụng, khó phân biệt giữathanh tra và kiểm tra./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá vàng hôm nay 24/6: SJC và vàng thế giới đảo chiều tăng trở lại
  • Sôi nổi hội thi “An toàn giao thông cho thanh niên”
  • Tiện lợi thanh toán không tiếp xúc
  • Bình Long nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày thành lập Đội
  • Tăng thu nhập trên cùng diện tích canh tác
  • Ðoàn, Hội phát triển trên nền tảng công nghệ số
  • THCS Tân Phước xứng đáng trường chuẩn quốc gia
  • Liên đoàn lao động tổ chức hội trại hè cho 100 thiếu nhi
推荐内容
  • MIKGroup tiếp tục hành trình thắp sáng ‘mặt trời hy vọng’ cho ‘chiến binh nhí’
  • Mấy suy nghĩ về việc dạy và học Sử
  • Lớp 1 học hè
  • Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trường học
  • Công ty thu mua phế liệu
  • “Đâu cần thanh niên có...”