【lens vs lille】Lúa thơm Sóc Trăng đạt chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALG.A.P
Sóc Trăng có khoảng 148.000 ha đất trồng lúa. Trong đó,úathơmSócTrăngđạtchứngnhậntiêuchuẩlens vs lille diện tích nông dân trồng lúa đặc sản chiếm gần 44%. Để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm lúa gạo, Sóc Trăng đã dành gần 9 tỷ đồng để thực hiện 20 đề tài, dự án về nghiên cứu chọn tạo và phục tráng các giống lúa. Nổi bật là các chương trình lai tạo lúa thơm dòng ST. Từ đó, nhiều thương hiệu như gạo ST bước đầu tạo được niềm tin với khách hàng trong và ngoài nước.
Ðã có 21 giống lúa thơm đặc sản ST được chọn lọc, điển hình như ST1, ST3, ST5, ST8, ST10, ST 20. Riêng ST20 cho hạt gạo thơm dài, cơm mềm dẻo, thơm mùi hương dứa (nếp), hương cốm được coi là giống lúa thơm chủ lực, đặc sắc nhất không chỉ của Sóc Trăng mà của cả Việt Nam, với năng suất cao từ 6,5 đến 7 tấn/ha, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thích nghi đồng đất Sóc Trăng. Hiện tại tổng sản lượng lúa của Sóc Trăng luôn đạt từ 2 đến 2,2 triệu tấn/năm.
Lúa thơm tỉnh Sóc Trăng đạt chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALG.A.P
Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí là một trong những đơn vị tiên phong của tỉnh Sóc Trăng về cung ứng lúa giống và bao tiêu lúa tươi cho các hộ dân niên vụ Đông Xuân 2012-2013 ở các huyện Châu Thành, Ngã Năm, Trần Đề thuộc tỉnh Sóc Trăng. Theo đó doanh nghiệp đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các hộ dân trồng lúa trên 700 ha, tổng sản lượng trên 4.000 tấn/năm. Doanh nghiệp cam kết cung cấp ổn định giống lúa thơm chất lượng cao ST20 và bao tiêu sản phẩm lúa cho bà con.
Vào tháng 5 năm 2013, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng nhận được công văn của Trung tâm Chứng nhận Phù hợp QUACERT về việc đề nghị giới thiệu doanh nghiệp tham gia dự án hỗ trợ xây dựng mô hình chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn GLOBALG.A.P. Sau khi được SNNPTNT giới thiệu, doanh nghiệp đã nhận được sự hỗ trợ từ nhiệm vụ “Xây dựng chương trình thúc đẩy đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) và Global G.A.P. Ký mã hiệu: 03.9/2013-DA2” Thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất và chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Chương trình đã giúp doanh nghiệp xây dựng được hệ thống quy trình tài liệu áp dụng trong trồng lúa. Điều này giúp tạo nền tảng về mặt phương pháp, đảm bảo thống nhất cho các hộ tham gia từ khâu cải tạo đất đến gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch. Việc tập huấn, hướng dẫn cho bà con nông dân trong tổ hợp tác áp dụng các quy trình quản lý tiên tiến cũng là một quá trình gian khó và kiên trì. Qua đó đã giúp tạo lập thói quen ghi chép nhật ký sản xuất, theo dõi chính xác thời gian sinh trưởng của cây, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, có nhãn nhận biết thửa nào phun thuốc gì, thời gian nào, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian cách ly.
Các hộ tham gia trong nhóm sản xuất của doanh nghiệp đã biết cách lưu hồ sơ sản xuất giúp truy xuất được nguồn gốc sản phẩm từ khâu gieo trồng đến chế biến. Ngoài ra còn đảm bảo về bảo vệ môi trường do áp dụng kỹ thuật tiên tiến, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tiến tới phát triển bền vững. Bà con giờ đã biết cách bảo vệ môi trường và sức khỏe cho chính bản thân và gia đình. Việc sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật còn giúp các hộ dân tiết kiệm chi phí vật tư mang lại hiệu quả cho sản xuất.
Sau quá trình xây dựng hệ thống tài liệu và tập huấn, doanh nghiệp đã áp dụng được trong 5 tháng và đã được trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) đánh giá, cấp giấy chứng nhận GLOBALG.A.P.
Những thành tựu trong nghiên cứu, chọn tạo giống lúa thơm đã giúp tạo ra sản phẩm tốt, nhưng chính việc tuân thủ quy trình sản xuất đã tạo ra sản phẩm tốt ổn định, qua đó khẳng định được uy tín cho lúa thơm đặc sản Sóc trăng của doanh nghiêp. Vì vậy lúa thơm Sóc Trăng đã có thể thâm nhập các thị trường nhập khẩu lớn như Trung Quốc, Châu Phi. Giá của gạo thơm Sóc Trăng cũng luôn ổn định với mức giá từ 20.000 đồng đến 25.000 đồng/kg. Việc nhận được hỗ trợ của nhiệm vụ để xây dựng hệ thống thực hành nông nghiệp tốt theo GLOBAL G.A.P là bước đi đúng hướng, giúp doanh nghiệp có thêm công cụ để kiểm soát từ khâu đầu tiên là sản xuất giống, khâu trung gian là sản xuất lúa của các hộ nông dân, khâu cuối cùng là thu mua và chế biến thành phẩm.
H. Anh
(责任编辑:La liga)
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 19/4/2015
- ·Quảng Ngãi gỡ vướng cho Khu công nghiệp Vsip, cấp giấy chứng nhận cho 18 nhà đầu tư
- ·Hoàn thành giải phóng mặt bằng Dự án KCN Quảng Trị trước 30/6
- ·Đề nghị yêu cầu các chủ đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng
- ·Cục Hàng không siết chặt quản lý sau vụ hành khách tố mất cắp đồ tại sân bay
- ·Hai công ty Australia và Nhật Bản hợp tác mang bảo hiểm hạn hán đến Việt Nam
- ·24/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp có quyết định gia hạn chủ trương đầu tư
- ·Định mức kinh tế
- ·Hành khách tăng 350% dịp Tết, các bến xe ở Hà Nội có đáp ứng nhu cầu?
- ·Khai mạc Giải Bóng chuyền Cúp Hùng Vương năm 2024
- ·Bộ GTVT lên tiếng vụ nhà thầu cao tốc Nội Bài – Lào Cai lập quỹ đen
- ·Thêm chỉ dẫn cho đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Khát vọng làm giàu
- ·Tiền Giang: 5 tháng đầu năm 2023, giải ngân vốn ngân sách địa phương quản lý đạt 35,1%
- ·Cách làm caramen sữa thơm lừng béo ngậy cho bé yêu
- ·Loạt dự án “khủng” ở Khu kinh tế Dung Quất “chạy đua” tiến độ
- ·Đà Nẵng tăng cường xúc tiến đầu tư vào Khu công nghệ cao
- ·Phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng trụ sở làm việc của các bộ, ngành tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì
- ·Tình hình Ukraine mới nhất cập nhật ngày 23/5/2015
- ·Quảng Ngãi thu ngân sách 7.236 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2023