【bang xêp hang tbn】IMF cảnh báo rủi ro gia tăng đối với đà phục hồi của kinh tế toàn cầu
Báo cáo "Triển vọng Kinh tế Thế giới" của IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,ảnhbáorủirogiatăngđốivớiđàphụchồicủakinhtếtoàncầbang xêp hang tbn5%, tăng 0,1% so với dự báo đưa ra hồi tháng 1. Trong năm 2018, mức tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 3,6%. Các nền kinh tế đang phát triển tiếp tục là lực đẩy chủ yếu của kinh tế toàn cầu, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ.
Đối với kinh tế Mỹ, IMF vẫn giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 2,3% trong năm 2017, tăng mạnh so với mức tăng trưởng 1,6% của năm 2016, nhờ kỳ vọng rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ cắt giảm thuế và tăng chi tiêu chính phủ.
IMF đã nâng dự báo mức tăng trưởng 2017 của kinh tế Nhật Bản lên 1,2%, cao hơn 0,4% so với mức dự báo trong tháng 1, trước khi giảm xuống còn 0,6%. Trong khi mức dự báo tăng trưởng đối với kinh tế Eurozone tăng 0,1% so với dự báo trước đó, lên 1,7%. Trong năm 2018, kinh tế khu vực này được dự báo sẽ giảm nhẹ xuống 1,6%. Sự không chắc chắn về chính trị ở một số nước như Anh, Pháp và Đức, cùng với tương lai của mối quan hệ giữa EU và nước Anh cũng sẽ tác động đến nền kinh tế.
Đáng chú ý là kinh tế Anh được dự báo tăng trưởng mạnh ở mức 2% trong năm 2017, do nền kinh tế này đã hoạt động tốt hơn dự kiến kể từ khi các cử tri bỏ phiếu rời khỏi EU, song hiệu ứng tiêu cực từ sự kiện này chắc sẽ tác động muộn hơn.
Dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ nhích lên 6,6% trong năm 2017 và ước tăng 0,2% so với mức dự báo đưa ra trước đó, lên 6,2% năm 2018. Các dự báo cho tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ cho năm nay và năm tới được giữ nguyên ở các mức 7,2% và 7,7%.
Theo nhà kinh tế trưởng của IMF Maurice Obstfeld, kinh tế toàn cầu đang có đà đi lên, có thể đang ở thời điểm quyết định. Tuy nhiên, khi tình hình có chiều hướng sáng sủa hơn thì các quan hệ kinh tế quốc tế hậu Thế chiến II đang trong tình trạng căng thẳng. IMF cảnh báo những rủi ro đối với kinh tế toàn cầu đã trở nên đáng ngại hơn kể từ tháng 1.
Ông Obstfeld nêu ra một trong những rủi ro đó là xu hướng bảo hộ, với nguy cơ cuộc chiến thương mại có thể xảy ra. Nhiều lo ngại, bao gồm sự quay lưng lại với hệ thống thương mại đa phương và việc hạn chế người nhập cư, là những trọng tâm trong chính sách của Tổng thống Mỹ. Những vấn đề khác là chiến dịch vận động tranh cử căng thẳng ở Pháp, kế hoạch nước Anh ra khỏi EU và lời kêu gọi bất ngờ về việc tổng tuyển cử sớm ở Anh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhà mẹ cho tôi nhưng cháu trai nhất định đòi
- ·Nuôi bò gây ô nhiễm trong khu dân cư?
- ·Thông báo tìm người thân
- ·Bất động sản vẫn là kênh trú ẩn an toàn
- ·Bị u xơ cơ, người đàn ông mang khuôn mặt quỷ suốt 20 năm
- ·Tìm lối thoát vốn cho doanh nghiệp bất động sản
- ·Hà Tĩnh siết chặt hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất
- ·Hậu Giang chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án chỉnh trang đô thị tại TP. Vị Thanh
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 6/2016 (Lần 3)
- ·“Giải hạn” cho phân khúc condotel tại Đà Nẵng
- ·Mượn tên xin đi làm, nghỉ việc có được trợ cấp?
- ·Chủ đầu tư nhận chuyển nhượng dự án bất động sản phải kê khai thông tin
- ·Khiếu nại của bà Nguyễn Thị Lệ Hằng, phường Vĩnh Phú, TX.Thuận An: Cần được xem xét thấu đáo!
- ·Thị trường bất động sản: Doanh nghiệp và nhà đầu tư ngóng “phao cứu sinh”
- ·Đau lòng nhìn bé gái mổ ruột 3 lần
- ·Định giá đất thế nào để dân đồng tình, cán bộ không sợ
- ·Hé dần các cánh cửa vốn cho bất động sản
- ·TP.HCM: Nhiều chủ đầu tư “chết đứng” với dự án không đủ điều kiện nhà ở thương mại
- ·Thương cô bé mắc bệnh ung thư máu
- ·Tậu nhà an cư cuối năm, khách hàng hưởng lợi đủ đường