【bong.da lu】Rà soát cơ sở có nguy cơ sử dụng lao động cưỡng bức
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa ban hành công văn số 2974/LĐTBXH/TTr về việc tăng cường rà soát,àsoátcơsởcónguycơsửdụnglaođộngcưỡngbứbong.da lu kiểm tra, xử lí vi phạm của các cơ sở sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong thời gian vừa qua, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã triển khai thực hiện tốt các quy định của Bộ luật Lao động, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động, người sử dụng lao động, thực hiện đúng các quy định không sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức.
Tuy nhiên vẫn có những nơi chưa thực hiện tốt các quy định này, nhất là trong khu vực phi chính thức và các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, đặc biệt là trong ngành ăn uống, nhà hàng, chế biến gỗ, thủy hải sản, cao su, sản xuất gạch.
Cụ thể, một số trẻ em vẫn tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc có tính chất nhạy cảm có ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, sự phát triển về thể chất và tinh thần và cơ hội học tập của trẻ.
Đáng chú ý, một số nơi còn xảy ra lao động cưỡng bức, vi phạm pháp luật Việt Nam cũng như vi phạm các tiêu chuẩn lao động quốc tế mà Việt Nam đã hoặc chuần bị tham gia, cụ thể là các tiêu chuẩn theo các công ước số 29, 105, 138 và 182 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
Nguyên nhân là do nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động, nhưng cũng có nguyên nhân do công tác quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu.
Do đó, Bộ LĐ-TB&XH yêu cầu các cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật lao động và các pháp luật có liên quan, đặc biệt về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức để nâng cao nhận thức cho người lao động và người sử dụng lao động.
Các Sở LĐ-TB&XH địa phương tiếp tục tăng cường rà soát, kiểm tra các cơ sở sản xuất có nhiều nguy cơ sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức kể cả những nơi có liên quan đến sử dụng lao động là phạm nhân trên địa bàn, tập trung vào ngành may mặc, nhà hàng, chế biến gỗ, thủy hải sản, cao su, sản xuất gạch. Từ đó, xử lí kịp thời theo đúng quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, đơn vị vi phạm./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Khuyến khích phát triển, xây dựng các thương hiệu mạnh cho hàng hóa Thủ đô
- ·Chiến dịch tầm soát rộng, Quận Bình Tân lấy hơn 470.000 mẫu xét nghiệm Covid
- ·Việt Nam chính thức phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Đắk Lắk: Tạm giữ 2 cán bộ tòa án để xác minh, phục vụ công tác điều tra
- ·Khuyến khích phát triển, xây dựng các thương hiệu mạnh cho hàng hóa Thủ đô
- ·‘Lợi dụng kinh doanh online để trà trộn hàng không rõ nguồn gốc’
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Triệt phá hai vụ án, thu giữ 18.000 viên ma túy và 300 gram thuốc phiện
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Doanh nghiệp ô tô lớn thứ 2 nói gì về quy định liên quan đến NK ô tô?
- ·Hàng nghìn sản phẩm đông trùng hạ thảo tiếp sức Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch
- ·Xử lý bệnh viện tư nhân thông báo tiêm vắc xin Covid
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Hà Nội thêm 3 ca Covid
- ·Ra mắt Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân
- ·Kết luận điều tra vụ Công ty Trung Hậu 68
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Ngân hàng dồn dập thoái vốn