【đội hình villarreal gặp real sociedad】Cần kiểm soát chặt việc tự công bố chất lượng sản phẩm
Một số doanh nghiệp còn làm sai quy định
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định một số điều Luật An toàn thực phẩm,ầnkiểmsoátchặtviệctựcôngbốchấtlượngsảnphẩđội hình villarreal gặp real sociedad trong đó điểm nổi bật là cho phép hơn 90% loại sản phẩm được tự công bố chất lượng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về công bố đó. Thế nhưng, thời gian qua, một số doanh nghiệp chưa có ý thức cao, dù biết sản phẩm chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường nhưng vẫn tự công bố để sản phẩm được lưu hành.
Theo đánh giá của chuyên gia, Nghị định này là tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam. Việc tự công bố chất lượng sản phẩm này áp dụng cho một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Nghị định đã góp phần tháo gỡ nhiều bất cập cho các doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và được xem là cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm khi áp dụng quản lý rủi ro và chuyển mạnh sang hậu kiểm. Tuy nhiên, qua 5 năm thực thi Nghị định 15, bên cạnh những ưu điểm, việc quy định doanh nghiệp tự công bố chất lượng sản phẩm cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Ủy viên Ban thường vụ, Chủ nhiệm cơ quan truyền thông Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư TP.HCM cho hay, một số doanh nghiệp chưa có ý thức cao, dù biết sản phẩm chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường nhưng vẫn tự công bố để bán trên thị trường. Bên cạnh đó, cơ chế kiểm soát chất lượng (hậu kiểm) của cơ quan chức năng còn hạn chế nên khó xử lý hết những vi phạm.
TS. Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cũng thông tin, từ khi Nghị định 15 đi vào cuộc sống đến nay, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã nhận hơn 180.000 hồ sơ doanh nghiệp tự công bố và thực hiện hậu kiểm hơn 80% hồ sơ trên giấy tờ. Kết quả chỉ có 45% hồ sơ đáp ứng yêu cầu, số không đạt là do doanh nghiệp kê khai chưa đủ, chưa đúng quy định.
"Ban quản lý đã liên hệ doanh nghiệp để yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa. Đã có 52 doanh nghiệp bị xử phạt vì sai sót quá lớn trong quá trình tự công bố chất lượng sản phẩm với tổng số tiền xử phạt lên đến hơn 3 tỷ đồng", bà Phong Lan chia sẻ.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·Bảng giá xe Mazda tháng 2/2019: Giá bán chi tiết cho các mẫu
- ·Tặng 2.000 bộ sách giáo khoa và 20.000 quyển tập cho học sinh
- ·Cựu chiến binh thi đua đảm bảo trật tự an toàn giao thông
- ·Tự động trừ điểm giấy phép lái xe: Không phát sinh tiêu cực, không trùng chéo
- ·Vượt mức chỉ tiêu, Lào Cai tăng tốc ngoạn mục tiến lên đô thị loại I
- ·Công bố dịch bệnh dại ở xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau
- ·Bình Phước nâng cảnh báo phòng, chống dịch Covid
- ·Công khai, minh bạch hoạt động giám sát của Quốc hội
- ·Lượng ô tô nhập khẩu nửa đầu năm 2019 cao gấp 6 lần cùng kỳ năm ngoái
- ·Hơn 300 lao động đi làm việc ngoài nước, đạt 102% kế hoạch
- ·Giá xăng vừa tăng mạnh, lần tăng thứ 3 liên tiếp
- ·Tư lệnh Hải quân kiểm tra quần đảo Trường Sa
- ·Đầu tư công đạt kết quả rất đáng tự hào
- ·Huyện Phước Long: 6 học sinh bị ngộ độc thực phẩm đã xuất viện
- ·Sân bay Vân Đồn đạt thỏa thuận với nhiều hãng hàng không, lữ hành quốc tế
- ·Kiên Giang: Bắt thêm 7 đối tượng hoạt động phạm tội trên vùng ven biển
- ·Huyện Phước Long: 6 học sinh bị ngộ độc thực phẩm đã xuất viện
- ·Khởi động Tháng thanh niên
- ·Doanh nghiệp nói gì về cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam?
- ·Kiên Giang: Đâm bạn nhậu tử vong, lãnh 18 năm tù