会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tile keo88】Ăn chả rươi: Ngon chưa thấy độc tức thì!

【tile keo88】Ăn chả rươi: Ngon chưa thấy độc tức thì

时间:2024-12-28 10:29:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:215次

(Ảnh phải) Người có tiền sử dị ứng với thức ăn giàu đạm như hải sản, nhộng... nên tránh ăn những món làm từ rươi. Ảnh: Lam Linh . (Ảnh trái) Rươi cần được làm sạch, nấu chín. Ảnh: Mạnh Tuấn(Ảnh phải) Người có tiền sử dị ứng với thức ăn giàu đạm như hải sản, nhộng... nên tránh ăn những món làm từ rươi. Ảnh: Lam Linh . (Ảnh trái) Rươi cần được làm sạch, nấu chín. Ảnh: Mạnh Tuấn

Coi chừng tươi thành héo

TS.BS Phạm Duệ cho biết trung tâm vừa tiếp nhận, điều trị thêm một trường hợp ngộ độc do ăn chả rươi. Bệnh nhân T.L.L., 22 tuổi ở huyện Thạch Thất (Hà Nội), bản thân từng bị ngộ độc rươi nên có ý thức đề phòng món ăn này. Tuy nhiên, trong một buổi sinh nhật của người bạn có món chả rươi, L. tưởng đó là chả thịt bình thường nên vẫn ăn, chỉ đến khi cắn phải vỏ quýt, ngờ ngợ hỏi chủ nhà mới hay đó là chả rươi. Chưa biết xử lý cách nào thì miếng chả rươi đã phát huy “tác dụng”: toàn mặt L. bắt đầu sưng lên, khó thở và nôn thốc nôn tháo. Vì đã biết lý do ngộ độc, L. được cấp cứu trong tình trạng huyết áp tụt, khó thở, nôn nhiều, tiêu chảy, mất nước. Sau vài ngày điều trị, sức khoẻ L. đã ổn định. Trước đó, bệnh nhân P.M.T., 33 tuổi, ở huyện Từ Liêm (Hà Nội) cũng được chuyển đến cấp cứu trong tình trạng khó thở nặng, toàn thân phù nề, chóng mặt, tụt huyết áp… Người nhà cho biết sau khi ăn chả rươi khoảng mười phút, bệnh nhân thấy lưỡi, môi tê bì, sau đó lan ra toàn thân, khó thở và chóng mặt…

Thông tin từ bệnh viện Quân đội 354 cũng cho biết vừa tiếp nhận ba trường hợp bị ngộ độc thực phẩm là món chả rươi. Chả rươi là món ăn được khá nhiều người ưa thích. Theo chị Vân, bán rươi bán tại chợ Nghĩa Tân, rươi được bảo quản khá đơn sơ: chỉ cần thả rươi vào hộp xốp có nước. Trong môi trường có ít nước, rươi có thể sống 3 – 4 ngày; nếu bảo quản lạnh, chúng có thể tươi cả tuần. Giá rươi dao động 100.000 – 150.000 đồng/kg tuỳ thời điểm, lúc khan hiếm giá có thể tăng gấp đôi.

Bổ đến đâu cũng nên thận trọng

Con rươi tên khoa học Nereidae, là một họ giun nhiều tơ, thân mềm, nhiều chân, dài 7 – 10 cm, màu xanh, nâu hoặc đỏ. Rươi có nhiều ở các vùng đất bãi ven những cửa sông nước lợ khu vực Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và xuất hiện vào dịp cuối thu, đầu đông. Rươi có giá trị dinh dưỡng cao, dùng để chế biến nhiều món ăn đặc biệt như chả, mắm rươi, rươi xào củ niễng... Chẳng biết rươi bổ đến đâu nhưng vào mùa rươi nhà nhà thi nhau làm chả.

Theo BS.CK2 Đinh Thị Kim Liên, giám đốc trung tâm Dinh dưỡng bệnh viện Bạch Mai, xét về mặt dinh dưỡng thì rươi cũng như các thực phẩm khác, có thành phần đạm, chất béo riêng của mình. Xét về thành phần, trong 100g rươi có 81,9g nước, 12,4g protid, 4,4g lipid... và nhiều loại muối khoáng như canxi, sắt. Lý giải vì sao ăn rươi lại gây ra sốc, dị ứng, lương y Vũ Quốc Trung, phòng khám đông y chùa Cảm Ứng, Hà Nội cho biết: rươi cũng như một số hải sản khác có chứa histamin gây dị ứng cho người dùng. Người dễ dị ứng với thành phần này ăn phải nhẹ thì ngứa, nôn; nặng thì mệt mỏi, khó thở, sốc. Cũng theo lương y Vũ Quốc Trung, trước khi chế biến rươi cần vệ sinh sạch sẽ bởi chúng sống ở vùng nước lợ, nhiều bùn – vốn là vật trung gian truyền nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như Salmonella, E. Coli… và phải nấu chín. Rươi thường dùng với vỏ quýt – một vị thuốc đông y dùng phòng và chữa bệnh đường tiêu hoá. Đặc biệt, rươi chết chất đạm bị phân huỷ tạo ra độc tố amin gây hại cho sức khoẻ, và còn sinh ra một số vi khuẩn không tốt cho đường ruột. Đó là những nguyên nhân khiến người ăn rươi dễ ngộ độc.

TS.BS Phạm Duệ cũng có lời cảnh báo: “Trung tâm chống độc từng tiếp nhận một vài ca ngộ độc rươi. Tuy không quá nhiều nhưng người dùng món ăn này cũng cần đề phòng. Một số người có cơ địa dễ dị ứng thức ăn nên thận trọng khi ăn con rươi”. BS Duệ phân tích thêm: rươi tươi khi dùng có lượng đạm cao như một dị nguyên, ngấm vào ruột, vào máu, dễ gây phản ứng cho cơ thể. Rươi để quá lâu, dễ nhiễm độc tố nếu không được bảo quản đúng cách. Những người có tiền sử dị ứng với một số thức ăn giàu đạm như hải sản, nhộng... nên tránh ăn rươi. “Người đã có nguy cơ dị ứng với thức ăn, nếu sau khi ăn rươi có biểu hiện ngứa, đau bụng, nôn… phải đi khám chuyên khoa ngay”, BS Duệ nhấn mạnh.

Theo SGTT

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hàng nghìn hành khách của Bamboo Airways nhận voucher nghỉ dưỡng trên đường bay Hà Nội
  • State President meets voters in southern HCMC
  • Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Chelsea, 23h30 ngày 8/12
  • Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Kahrabaa, 21h15 ngày 6/12: Chia điểm?
  • Big C có 'dằn mặt' nhà cung cấp Việt?
  • Official decries breach of East Sea by Taiwan
  • Điện Biên urged to raise growth
  • World leaders applaud new VN leaders
推荐内容
  • Xổ số Vietlott: 9 người trúng giải nhất, Jackpot lên tới hơn 70 tỷ đồng
  • NA committee holds 47th session
  • Voters go to polls early
  • Leader on two
  • Thiếu gia miền Tây vừa bị bắt: 35 tuổi, Phó GĐ công ty tặng 2 xe Lexus 6 tỷ cho tỉnh Cà Mau
  • SBV praised on its 65